Lời giải đề thi HSG quốc gia năm 2008
Chia sẻ bởi Lương Đức Tuấn |
Ngày 14/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Lời giải đề thi HSG quốc gia năm 2008 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
LỜI GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2008
Bài 1. Hãy xác định tất cả các nghiệm của hệ phương trình (ẩn x, y) sau:
(I)
Lời giải:
Dễ thấy, nếu (x, y) là các nghiệm của hệ (I) thì x > 1, y > 1 (3)
Đặt (do (3)). Ki đó, và từ phương trình (PT) (2) có . Vì thế. từ PT (1) ta có PT (ẩn t) sau:
(4)
Dễ thấy số nghiệm của hệ (I) bằng số nghiệm dương của PT (4).
Xét hàm số trên (0; +().
Ta có Trên (0; +(), và là các hàm nghịch biến và chỉ nhận giá trị dương. Vì thế, trên khoảng đó, là hàm đồng biến. Suy ra, f’(t) là hàm số đồng biến trên khoảng (0; +(). Hơn nữa, do
nên (t0 ( (0; 1) sao cho f’(t0) = 0. Do đó, ta có bảng biến thiên của hàm số f(t) trên (0: +():
t
0 t0 1 +(
f’(t)
- 0 +
f(t)
+( +(
-12
f(t0)
Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình (4) có đúng hai nghiệm dương. Vì vậy, hệ (I) có tất cả hai nghiệm.
Nhận xét: - Bài toán trên là trường hợp riêng của bài toán sau:
Bài 1*. Cho số thực a ( 17. Hãy xác định tất cả các nghiệm của hệ phương trình (ẩn x, y) sau:
Cách giải bài toán này tương tự như trên.
Trường hợp a = 17 hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (3; 2) và (x; y) = ()
(Trích từ báo Toán học và tuổi trẻ số 12/2008)
Bài 1. Hãy xác định tất cả các nghiệm của hệ phương trình (ẩn x, y) sau:
(I)
Lời giải:
Dễ thấy, nếu (x, y) là các nghiệm của hệ (I) thì x > 1, y > 1 (3)
Đặt (do (3)). Ki đó, và từ phương trình (PT) (2) có . Vì thế. từ PT (1) ta có PT (ẩn t) sau:
(4)
Dễ thấy số nghiệm của hệ (I) bằng số nghiệm dương của PT (4).
Xét hàm số trên (0; +().
Ta có Trên (0; +(), và là các hàm nghịch biến và chỉ nhận giá trị dương. Vì thế, trên khoảng đó, là hàm đồng biến. Suy ra, f’(t) là hàm số đồng biến trên khoảng (0; +(). Hơn nữa, do
nên (t0 ( (0; 1) sao cho f’(t0) = 0. Do đó, ta có bảng biến thiên của hàm số f(t) trên (0: +():
t
0 t0 1 +(
f’(t)
- 0 +
f(t)
+( +(
-12
f(t0)
Từ bảng biến thiên ta thấy phương trình (4) có đúng hai nghiệm dương. Vì vậy, hệ (I) có tất cả hai nghiệm.
Nhận xét: - Bài toán trên là trường hợp riêng của bài toán sau:
Bài 1*. Cho số thực a ( 17. Hãy xác định tất cả các nghiệm của hệ phương trình (ẩn x, y) sau:
Cách giải bài toán này tương tự như trên.
Trường hợp a = 17 hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (3; 2) và (x; y) = ()
(Trích từ báo Toán học và tuổi trẻ số 12/2008)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Đức Tuấn
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)