JGJKYKTJT
Chia sẻ bởi Quoc Thai |
Ngày 12/10/2018 |
96
Chia sẻ tài liệu: JGJKYKTJT thuộc Các nhà văn, nhà thơ
Nội dung tài liệu:
Lời nói đầu
Tên gọi "Quân đội Nhân dân" là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ".Trong báo chí Việt Nam thì Quân đội Nhân dân Việt Nam thường được viết tắt là QĐND. Chữ "Nhân dân" cũng có mặt trong nhiều tên gọi các tổ chức của Việt Nam như Công an Nhân dân, Tòa án nhân dân (Việt Nam), Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (Việt Nam)...
Một tên khác được nhân dân yêu mến đặt cho là "bộ đội cụ Hồ".
Danh xưng sử dụng chính thức lần đầu tiên năm 1950, sau khi chính quyền Bảo Đại thành lập quân đội quốc gia. Theo cách hiểu hiện nay thì Quân đội nhân dân được sử dụng để chỉ các lực lượng vũ trang do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Ngày thành lập Quân đội nhân dân về sau chính thức lấy ngày thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Thực tế trước khi thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, có lực lượng Cứu quốc quân thành lập sau khởi nghĩa Bắc Sơn. Trước Cách mạng tháng Tám, có đội du kích Ba tơ, một số đơn vị vũ trang khác. Đôi khi cụm từ này "máy móc" để chỉ quân đội chính thể Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập sau Cách mạng, nhưng theo cách hiểu thường thấy chỉ bao gồm các lực lượng do Đảng Cộng sản thành lập hoặc lãnh đạo. Về mặt thực tế sau Cách mạng, có một số lực lượng ở miền bắc, trung và nhất là nam có các lực lượng danh nghĩa thuộc quân đội Việt Nam dân chủ cộng hòa nhưng Đảng chưa lãnh đạo, hay tách rời sự lãnh đạo của Đảng thường không được xem là thuộc quân đội nhân dân. Các lực lượng chấp thuận hợp nhất sau đó chịu sự chi phối của chính phủ Trung ương do Đảng Cộng sản và Việt Minh lãnh đạo được thừa nhận là Quân đội nhân dân như sau này tài liệu trong nước thừa nhận (dù đến 1950 có danh xưng chính thức). Sau khi Việt Nam chia cắt, một số lực lượng ở miền Nam thành lập tự phát do Đảng Cộng sản lãnh đạo cũng được thừa nhận là Quân đội nhân dân trong các tài liệu sau này, dù khi đó không thuộc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Danh xưng Quân đội nhân dân được sử dụng giai đoạn 1954- 1975 chính thức để chỉ quân đội của Việt Nam dân chủ cộng hòa - miền Bắc Việt Nam. Ở miền Nam, sau khi Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam ra đời (và sau chính thể Cộng hòa miền Nam việt Nam), các lực lượng vũ trang do Đảng Cộng sản lãnh đạo ở Miền Nam được hợp nhất thành Quân giải phóng miền Nam. Về mặt hình thức lực lượng này thuộc Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam, và phân biệt với Quân đội nhân dân Việt Nam ở miền Bắc của Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tuy nhiên sự phân biệt này mang tính sách lược và có tính hình thức. Về phía Mỹ và Việt Nam Cộng hòa, luôn có sự phân biệt gọi quân từ ngoài Bắc vào là "quân đội Bắc việt" hay "quân đội nhân dân", còn quân hình thành trong nam là "quân đội Việt cộng" hay "quân giải phóng". Sự phân biệt này có tính chất chính trị nhiều hơn và không phản ánh đúng cơ cấu quân đội cách mạng ở miền Nam Việt Nam. Trên thực tế, về phía cách mạng, tất cả các lực lượng quân đội dưới sự lãnh đạo của Đảng ở miền Nam, cho dù chiêu mộ tại chỗ hay hành quân từ ngoài Bắc vào đều gọi là Quân giải phóng miền Nam - và không có sự chia tách nào về lãnh đạo, có chăng có sự phân chia lãnh đạo trên cơ sở một ban lãnh đạo chung thống nhất - để phân biệt với quân đội nhân dân của Việt Nam dân chủ cộng hòa. Sau 1975 sự hợp nhất Quân giải phóng miền Nam với quân đội nhân dân ở miền bắc sau sự hợp nhất chính thức về chính quyền chỉ còn mang tính hình thức. Về sau này về phía Việt Nam luôn định nghĩa Quân giải phóng Miền Nam để chỉ một bộ phận Quân đội nhân dân là xét về thực tế, còn trong giai đoạn chiến tranh có sự phân biệt hình thức nhưng không như phía đối phương mô tả. Nhìn chung cơ bản các lực lượng do Đảng Cộng sản thành lập và lãnh đạo thời kỳ nào sau 22-12-1944 cũng hay được xem là quân đội nhân dân. Lưu ý trong kháng Pháp, thì về phía đối phương có một sự phân biệt, nên gọi quân đội của Việt Minh - do họ không công nhận chính thể Việt Nam dân chủ cộng hòa và chỉ rõ lực lượng do Việt Minh - Đảng CS lãnh đạo.
a-Lịch Sử Quân Đội nhân dân Việt Nam
I-Quá trình phát triển
Trước Cách mạng tháng Tám
Tiền thân
Tên gọi "Quân đội Nhân dân" là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ".Trong báo chí Việt Nam thì Quân đội Nhân dân Việt Nam thường được viết tắt là QĐND. Chữ "Nhân dân" cũng có mặt trong nhiều tên gọi các tổ chức của Việt Nam như Công an Nhân dân, Tòa án nhân dân (Việt Nam), Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (Việt Nam)...
Một tên khác được nhân dân yêu mến đặt cho là "bộ đội cụ Hồ".
Danh xưng sử dụng chính thức lần đầu tiên năm 1950, sau khi chính quyền Bảo Đại thành lập quân đội quốc gia. Theo cách hiểu hiện nay thì Quân đội nhân dân được sử dụng để chỉ các lực lượng vũ trang do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Ngày thành lập Quân đội nhân dân về sau chính thức lấy ngày thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Thực tế trước khi thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, có lực lượng Cứu quốc quân thành lập sau khởi nghĩa Bắc Sơn. Trước Cách mạng tháng Tám, có đội du kích Ba tơ, một số đơn vị vũ trang khác. Đôi khi cụm từ này "máy móc" để chỉ quân đội chính thể Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập sau Cách mạng, nhưng theo cách hiểu thường thấy chỉ bao gồm các lực lượng do Đảng Cộng sản thành lập hoặc lãnh đạo. Về mặt thực tế sau Cách mạng, có một số lực lượng ở miền bắc, trung và nhất là nam có các lực lượng danh nghĩa thuộc quân đội Việt Nam dân chủ cộng hòa nhưng Đảng chưa lãnh đạo, hay tách rời sự lãnh đạo của Đảng thường không được xem là thuộc quân đội nhân dân. Các lực lượng chấp thuận hợp nhất sau đó chịu sự chi phối của chính phủ Trung ương do Đảng Cộng sản và Việt Minh lãnh đạo được thừa nhận là Quân đội nhân dân như sau này tài liệu trong nước thừa nhận (dù đến 1950 có danh xưng chính thức). Sau khi Việt Nam chia cắt, một số lực lượng ở miền Nam thành lập tự phát do Đảng Cộng sản lãnh đạo cũng được thừa nhận là Quân đội nhân dân trong các tài liệu sau này, dù khi đó không thuộc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Danh xưng Quân đội nhân dân được sử dụng giai đoạn 1954- 1975 chính thức để chỉ quân đội của Việt Nam dân chủ cộng hòa - miền Bắc Việt Nam. Ở miền Nam, sau khi Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam ra đời (và sau chính thể Cộng hòa miền Nam việt Nam), các lực lượng vũ trang do Đảng Cộng sản lãnh đạo ở Miền Nam được hợp nhất thành Quân giải phóng miền Nam. Về mặt hình thức lực lượng này thuộc Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam, và phân biệt với Quân đội nhân dân Việt Nam ở miền Bắc của Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tuy nhiên sự phân biệt này mang tính sách lược và có tính hình thức. Về phía Mỹ và Việt Nam Cộng hòa, luôn có sự phân biệt gọi quân từ ngoài Bắc vào là "quân đội Bắc việt" hay "quân đội nhân dân", còn quân hình thành trong nam là "quân đội Việt cộng" hay "quân giải phóng". Sự phân biệt này có tính chất chính trị nhiều hơn và không phản ánh đúng cơ cấu quân đội cách mạng ở miền Nam Việt Nam. Trên thực tế, về phía cách mạng, tất cả các lực lượng quân đội dưới sự lãnh đạo của Đảng ở miền Nam, cho dù chiêu mộ tại chỗ hay hành quân từ ngoài Bắc vào đều gọi là Quân giải phóng miền Nam - và không có sự chia tách nào về lãnh đạo, có chăng có sự phân chia lãnh đạo trên cơ sở một ban lãnh đạo chung thống nhất - để phân biệt với quân đội nhân dân của Việt Nam dân chủ cộng hòa. Sau 1975 sự hợp nhất Quân giải phóng miền Nam với quân đội nhân dân ở miền bắc sau sự hợp nhất chính thức về chính quyền chỉ còn mang tính hình thức. Về sau này về phía Việt Nam luôn định nghĩa Quân giải phóng Miền Nam để chỉ một bộ phận Quân đội nhân dân là xét về thực tế, còn trong giai đoạn chiến tranh có sự phân biệt hình thức nhưng không như phía đối phương mô tả. Nhìn chung cơ bản các lực lượng do Đảng Cộng sản thành lập và lãnh đạo thời kỳ nào sau 22-12-1944 cũng hay được xem là quân đội nhân dân. Lưu ý trong kháng Pháp, thì về phía đối phương có một sự phân biệt, nên gọi quân đội của Việt Minh - do họ không công nhận chính thể Việt Nam dân chủ cộng hòa và chỉ rõ lực lượng do Việt Minh - Đảng CS lãnh đạo.
a-Lịch Sử Quân Đội nhân dân Việt Nam
I-Quá trình phát triển
Trước Cách mạng tháng Tám
Tiền thân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quoc Thai
Dung lượng: 2,35MB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)