Hướng dẫn viết SKKN
Chia sẻ bởi Dương Ngọc Hà |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Hướng dẫn viết SKKN thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Phần I: Đặt vấn đề
Trong phần này can nêu rõ tầm quan trọng và lý do chọn vấn đề của đề tài để xem xét.
-Lý do về mặt lý luận
-Lý do về mặt thực tiễn
-Lý do về tính cấp thiết
-Lý do chọn lựa về năng lực nghiên cứu của tác giả
-Xác định mục đích nghiên cứu (để làm gì?)
-Bản chất cần được làm rõ của sự vật (là gì?)
-Đối tượng nghiên cứu (nằm ở đâu?)
-Chọn phương pháp nghiên cứu nào (như thế nào?)
-Giới hạn về không gian của đối tượng khảo sát… (trường, quận, huyện, thành phố..)
-Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu v.v… (Thời gian bao lâu? Ở đâu? Tuần tự các bước…)
-Phần mở đầu là phần giúp người đọc hình dung diện mạo bản tổng kết kinh nghiệm. Lý do chọn đề tài là cơ sở xét đoán tính đúng đắn. Tính hợp lí của các biện pháp tác động vào đối tượng. Mục đích, phương pháp giới hạn vấn đề, kế hoạch nghiên cứu đều góp phần bộc lộ giá trị của công trình. Vì vậy phần mở đầu là phần hết sức quan trọng, cần lựa chọn thật kỹ càng, viết thật chắc chắn, lập luận thật sắc bén.
2. Phần II: Nội dung
Phần này cần trình bày một số vấn đề lớn. Một vấn đề nên trình bày thành một chương. Kết cấu mỗi chương nên gồm các khía cạnh sau:
Tiêu đề chương (Giải quyết vấn đề “H” gì?)
Nội dung chương
1.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu (“H” là gì, mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng…của vấn đề “H”)
2.Mô tả thực trạng vấn đề nghiên cứu (ở địa phương, cơ sở GD chứa đối tượng nghiên cứu…) Trạng thái ban đầu H1 là gì? Ưu, nhược điểm của trạng thái ban đầu H1 là gì? Tại sao phải thay đổi H1? Phương hướng thay đổi H1 là gì? Hn là gì? Điểm khác giữa H1 và Hn là gì? Trước đây đã sử dụng những biện pháp B nào để biến H1 thành Hn? Biện pháp B nào hợp lý, Biện pháp B nào chưa hợp lý tại sao đã có những biện pháp B hợp lý rồi mà H1 chưa thành Hn như mong muốn? Nay định giải quyết vấn đề bằng cách nào, giải quyết khía cạnh nào?
3.Mô tả giải pháp hệ (hệ giải pháp, những kiến giản, một số biện pháp, một số ứng dụng, một số đổi mới…) mà tác giả đã thực hiện, đã sử dụng nhằm làm cho chất lượng, hiệu quả công việc cao hơn. Để nâng cao giá trị lý luận của bản tổng kết kinh nghiệm, khi mô tả giải pháp cần làm sáng tỏ 3 vấn đề: tại sao giải pháp đó được chọn? Giải pháp đó được thực hiện như thế nào? Kết quả giải pháp đó được thực hiện ra sao?
4.Trạng thái Hn: Mô tả kết quả giải pháp đó được thực hiện ra sao chưa phải là việc cuối cùng. Bản tổng kết kinh nghiệm còn cần mô tả trạng thái Hn đối chiếu Hn và H1 để thấy Hn đã khác H1, Hn đã đạt những yêu cầu đặt ra. Nếu còn những điểm yếu kém thì cũng cần chỉ rõ những biểu hiện, nguyên nhân và phương hướng tiếp tục.
Tiểu kết chương
Tóm lại: để trình bày nội dung một chương ta thực hiện như sau:
1-Trình bày cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu H
2-Mô tả thực trạng ban đầu của H khi chưa áp dụng SKKN
Cần phân tích rõ ưu điểm-tồn tại của H-Mô tả và phân tích rõ ưu điểm tồn tại của các biện pháp B đã thực hiện, kết quả đạt được của các biện pháp B (trong mỗi biên pháp B: nêu rõ chỗ nào đã hợp lí, chưa hợp lý hay còn thiếu sót, phân tích rõ tại sao hợp lí, chưa hợp lí hay thiếu sót? Tại sao đã có những biện pháp B hợp lý rồi mà H1 chưa thành Hn như mong muốn?) đó từ các thực trạng trên trả lời được nguyên nhân cần phải thay đổi H? Nay định giải quyết vấn đề bằng cách nào, giải quyết khía cạnh nào?
3-Mô tả giải pháp hệ: Mô tả lại công việc, các biện pháp đã thực hiện. Khi mô tả lưu ý: Phân tích rõ mỗi giải pháp. Trả lời được câu hỏi: Tại sao phải chọn giải pháp đó? Giải pháp đó thực hiện ra sao? Giải pháp đó nhằm mục đích gì? Mỗi giải pháp đó sẽ giải quyết những khía cạnh nào của H? Nếu thành công sẽ đạt được kết quả gì?
4-Mô tả kết quả đạt được (trạng thái Hn): Thực hiện tương tự như việc
1. Phần I: Đặt vấn đề
Trong phần này can nêu rõ tầm quan trọng và lý do chọn vấn đề của đề tài để xem xét.
-Lý do về mặt lý luận
-Lý do về mặt thực tiễn
-Lý do về tính cấp thiết
-Lý do chọn lựa về năng lực nghiên cứu của tác giả
-Xác định mục đích nghiên cứu (để làm gì?)
-Bản chất cần được làm rõ của sự vật (là gì?)
-Đối tượng nghiên cứu (nằm ở đâu?)
-Chọn phương pháp nghiên cứu nào (như thế nào?)
-Giới hạn về không gian của đối tượng khảo sát… (trường, quận, huyện, thành phố..)
-Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu v.v… (Thời gian bao lâu? Ở đâu? Tuần tự các bước…)
-Phần mở đầu là phần giúp người đọc hình dung diện mạo bản tổng kết kinh nghiệm. Lý do chọn đề tài là cơ sở xét đoán tính đúng đắn. Tính hợp lí của các biện pháp tác động vào đối tượng. Mục đích, phương pháp giới hạn vấn đề, kế hoạch nghiên cứu đều góp phần bộc lộ giá trị của công trình. Vì vậy phần mở đầu là phần hết sức quan trọng, cần lựa chọn thật kỹ càng, viết thật chắc chắn, lập luận thật sắc bén.
2. Phần II: Nội dung
Phần này cần trình bày một số vấn đề lớn. Một vấn đề nên trình bày thành một chương. Kết cấu mỗi chương nên gồm các khía cạnh sau:
Tiêu đề chương (Giải quyết vấn đề “H” gì?)
Nội dung chương
1.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu (“H” là gì, mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng…của vấn đề “H”)
2.Mô tả thực trạng vấn đề nghiên cứu (ở địa phương, cơ sở GD chứa đối tượng nghiên cứu…) Trạng thái ban đầu H1 là gì? Ưu, nhược điểm của trạng thái ban đầu H1 là gì? Tại sao phải thay đổi H1? Phương hướng thay đổi H1 là gì? Hn là gì? Điểm khác giữa H1 và Hn là gì? Trước đây đã sử dụng những biện pháp B nào để biến H1 thành Hn? Biện pháp B nào hợp lý, Biện pháp B nào chưa hợp lý tại sao đã có những biện pháp B hợp lý rồi mà H1 chưa thành Hn như mong muốn? Nay định giải quyết vấn đề bằng cách nào, giải quyết khía cạnh nào?
3.Mô tả giải pháp hệ (hệ giải pháp, những kiến giản, một số biện pháp, một số ứng dụng, một số đổi mới…) mà tác giả đã thực hiện, đã sử dụng nhằm làm cho chất lượng, hiệu quả công việc cao hơn. Để nâng cao giá trị lý luận của bản tổng kết kinh nghiệm, khi mô tả giải pháp cần làm sáng tỏ 3 vấn đề: tại sao giải pháp đó được chọn? Giải pháp đó được thực hiện như thế nào? Kết quả giải pháp đó được thực hiện ra sao?
4.Trạng thái Hn: Mô tả kết quả giải pháp đó được thực hiện ra sao chưa phải là việc cuối cùng. Bản tổng kết kinh nghiệm còn cần mô tả trạng thái Hn đối chiếu Hn và H1 để thấy Hn đã khác H1, Hn đã đạt những yêu cầu đặt ra. Nếu còn những điểm yếu kém thì cũng cần chỉ rõ những biểu hiện, nguyên nhân và phương hướng tiếp tục.
Tiểu kết chương
Tóm lại: để trình bày nội dung một chương ta thực hiện như sau:
1-Trình bày cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu H
2-Mô tả thực trạng ban đầu của H khi chưa áp dụng SKKN
Cần phân tích rõ ưu điểm-tồn tại của H-Mô tả và phân tích rõ ưu điểm tồn tại của các biện pháp B đã thực hiện, kết quả đạt được của các biện pháp B (trong mỗi biên pháp B: nêu rõ chỗ nào đã hợp lí, chưa hợp lý hay còn thiếu sót, phân tích rõ tại sao hợp lí, chưa hợp lí hay thiếu sót? Tại sao đã có những biện pháp B hợp lý rồi mà H1 chưa thành Hn như mong muốn?) đó từ các thực trạng trên trả lời được nguyên nhân cần phải thay đổi H? Nay định giải quyết vấn đề bằng cách nào, giải quyết khía cạnh nào?
3-Mô tả giải pháp hệ: Mô tả lại công việc, các biện pháp đã thực hiện. Khi mô tả lưu ý: Phân tích rõ mỗi giải pháp. Trả lời được câu hỏi: Tại sao phải chọn giải pháp đó? Giải pháp đó thực hiện ra sao? Giải pháp đó nhằm mục đích gì? Mỗi giải pháp đó sẽ giải quyết những khía cạnh nào của H? Nếu thành công sẽ đạt được kết quả gì?
4-Mô tả kết quả đạt được (trạng thái Hn): Thực hiện tương tự như việc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Ngọc Hà
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)