Hsg 9
Chia sẻ bởi Lê Trọng Quang |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: hsg 9 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
PHẦN SỐ HỌC
Bài 1: TÍNH CHIA HẾT TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN.
SỐ NGUYÊN TỐ.
A. Nhắc lại và bổ sung các kiến thức cần thiết:
I. Tính chia hết:
1. Định lí về phép chia: Với mọi số nguyên a,b (b0), bao giờ cũng có một cặp số nguyên q, r sao cho : a = bq + r với .
a gọi là số bị chia , b là số chia, q là thương và r là số dư.
Trong trường hợp b > 0 và r0 có thể viết: a = bq + r = b(q +1)+ r - b.
Ví dụ: Mọi số nguyên a đều có dạng:
a = 2q 1 (xét phép chia cho b = 2)
a = 3q ; 3q 1 (xét phép chia cho b = 3)
a = 4q ; 4q 1 ; 4q 2 (xét phép chia cho b = 4).
a = 5q; 5q 1; 5q 2 (xét phép chia cho b = 5)
......................
2. Tính chia hết: Nếu a chia b mà số dư r = 0, ta nói :
a chia hết cho b hay a là bội của b (kí hiệu a b)
b chia hết a hay b là ước của a (kí hiệu b a)
Vậy: ab (b a) khi và chỉ khi có số nguyên q sao cho a = bq.
3. Các tính chất:
1) Nếu ab thì a b (b0)
2) a a; 0 a với mọi a 0
3) a 1 với mọi a
4) Nếu a m thì an m (m 0, n nguyên dương).
5) Nếu ab và ba thì |a| = |b|
6) Nếu a b và b c (b,c0) thì a c.
7) Nếu a c và bc(c0) thì (ab)c. Điều ngược lại không đúng.
8) Nếu a m hoặc b m thì ab m(m0). Điều ngược lại không đúng.
9) Nếu ap và a q, (p, q)= 1 thì a pq
10) Nếu a = mn; b = pq và mp nq thì ab
11) Nếu ab m và (b,m) = 1 thì a m
12) Nếu ab m và a m thì b m
II. Số nguyên tố:
1.Định nghĩa: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lơn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.
Số 1 và số 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
2. Định lí cơ bản của số học: Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố một cách duy nhất(không kể thứ tự các thừa số).
Số nguyên tố được coi như là tích chỉ gồm một thừa số là chính nó.
Có vô số số nguyên tố (không có số nguyên tố lớn nhất).
Số hoàn chỉnh: là số bằng tổng các ước của nó không kể bản thân nó.
Ví dụ: 6 , 28, ... , 2n-1(2n - 1)
III. Một số phương pháp thông thường để giải bài toán về chia hết:
Cách 1: Để chứng minh A(n) chia hết cho k, có thể xét mọi trường hợp số dư khi chia n cho k.
Ví dụ 1: Chứng minh rằng:
a) Tích của hai số nguyên liên tiếp chia hết cho 2.
b) Tích của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 3.
Giải : a) Viết tích của hai số nguyên liên tiếp dưới dạng A(n) = n(n + 1).
Có hai trường hợp xảy ra :
* n 2 => n(n + 1) 2
* n không chia hết cho 2 (n lẻ) => (n + 1) 2 => n(n +1) 2
b) Chứng minh tương tự a.
Cách 2: Để chứng minh A(n) chia hết cho k, có thể phân tích k ra thừa số: k = pq .
+ Nếu (p, q) = 1, ta chứng minh A(n) p và A(n) q.
+ Nếu (p, q) 1, ta
Bài 1: TÍNH CHIA HẾT TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN.
SỐ NGUYÊN TỐ.
A. Nhắc lại và bổ sung các kiến thức cần thiết:
I. Tính chia hết:
1. Định lí về phép chia: Với mọi số nguyên a,b (b0), bao giờ cũng có một cặp số nguyên q, r sao cho : a = bq + r với .
a gọi là số bị chia , b là số chia, q là thương và r là số dư.
Trong trường hợp b > 0 và r0 có thể viết: a = bq + r = b(q +1)+ r - b.
Ví dụ: Mọi số nguyên a đều có dạng:
a = 2q 1 (xét phép chia cho b = 2)
a = 3q ; 3q 1 (xét phép chia cho b = 3)
a = 4q ; 4q 1 ; 4q 2 (xét phép chia cho b = 4).
a = 5q; 5q 1; 5q 2 (xét phép chia cho b = 5)
......................
2. Tính chia hết: Nếu a chia b mà số dư r = 0, ta nói :
a chia hết cho b hay a là bội của b (kí hiệu a b)
b chia hết a hay b là ước của a (kí hiệu b a)
Vậy: ab (b a) khi và chỉ khi có số nguyên q sao cho a = bq.
3. Các tính chất:
1) Nếu ab thì a b (b0)
2) a a; 0 a với mọi a 0
3) a 1 với mọi a
4) Nếu a m thì an m (m 0, n nguyên dương).
5) Nếu ab và ba thì |a| = |b|
6) Nếu a b và b c (b,c0) thì a c.
7) Nếu a c và bc(c0) thì (ab)c. Điều ngược lại không đúng.
8) Nếu a m hoặc b m thì ab m(m0). Điều ngược lại không đúng.
9) Nếu ap và a q, (p, q)= 1 thì a pq
10) Nếu a = mn; b = pq và mp nq thì ab
11) Nếu ab m và (b,m) = 1 thì a m
12) Nếu ab m và a m thì b m
II. Số nguyên tố:
1.Định nghĩa: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lơn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.
Số 1 và số 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
2. Định lí cơ bản của số học: Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được ra thừa số nguyên tố một cách duy nhất(không kể thứ tự các thừa số).
Số nguyên tố được coi như là tích chỉ gồm một thừa số là chính nó.
Có vô số số nguyên tố (không có số nguyên tố lớn nhất).
Số hoàn chỉnh: là số bằng tổng các ước của nó không kể bản thân nó.
Ví dụ: 6 , 28, ... , 2n-1(2n - 1)
III. Một số phương pháp thông thường để giải bài toán về chia hết:
Cách 1: Để chứng minh A(n) chia hết cho k, có thể xét mọi trường hợp số dư khi chia n cho k.
Ví dụ 1: Chứng minh rằng:
a) Tích của hai số nguyên liên tiếp chia hết cho 2.
b) Tích của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 3.
Giải : a) Viết tích của hai số nguyên liên tiếp dưới dạng A(n) = n(n + 1).
Có hai trường hợp xảy ra :
* n 2 => n(n + 1) 2
* n không chia hết cho 2 (n lẻ) => (n + 1) 2 => n(n +1) 2
b) Chứng minh tương tự a.
Cách 2: Để chứng minh A(n) chia hết cho k, có thể phân tích k ra thừa số: k = pq .
+ Nếu (p, q) = 1, ta chứng minh A(n) p và A(n) q.
+ Nếu (p, q) 1, ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trọng Quang
Dung lượng: 167,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)