Giáo trình tự chọn toán 10

Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng | Ngày 14/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Giáo trình tự chọn toán 10 thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:



Chương III: PHƯƠNG TRÌNH . HỆ PHƯƠNG TRÌNH
§3 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Tiết PPCT: 13
Kiến thức cơ bản:
Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình.
- Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính)
- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn dùng phương pháp Gau –Xơ khử dần ẩn số để đưa về hệ phương trình dạng tam giác.
- Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập hệ và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.

1/ Phương trình : Ax +by = 0
2/ Hệ phương trình: 
3/ Hệ phương trình: 
Bài tập áp dụng:

1/ Giải Pt: 3x +y = 7
2/ Giải hệ Pt:
a/  b/ 
3/ Giải hệ Pt:
a/  b/ 
Cũng cố:
Cũng cố từng phần thông qua bài tập.
Bài tập: Với giá trị nào của m thì hệ Pt sau vô nghiệm?

******************************************************






Chương III: PHƯƠNG TRÌNH . HỆ PHƯƠNG TRÌNH
§3 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (tt)
Tiết PPCT: 14
A/ Bài tập áp dụng:
4/ Giải hệ Pt:
a/  b/
5/ Tìm một số có hai chữ số,biết hiệu của hai chữ số đó bằng 3. Nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại thì được một số bằng 4/5 Số ban đầu trừ đi 10.
6/ Một GVCN trong buổi làm quen với lớp phát hiện ra rằng tuổi của mình gấp ba lần tuổi của một học sinh, còn nếu lấy tuổi của mình cộng thêm 3 thì bằng bình phương hiệu số của tuổi học sinh đó và 5. Hỏi số tuổi của học sinh đó và tuổi của giáo viên.
B/ Cũng cố:
Cũng cố từng phần thông qua bài tập.
****************************************************************
Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§ 1 BẤT ĐẲNG THỨC
Tiết PPCT: 15
A.Kiến thức cơ bản:
1/ Để so sánh hai số, hai biểu thức A và B ta xét dấu của hiệu A – B:
A ≤ B A- B ≤ 0
A < B  A- B < 0
2/ Biết các tính chất cảu bất đẳng thức.
3/ - Bất đẳng thức Cô _ Si:
 (a  0, b  0).
Đẳng thức  xảy ra khi và chỉ khi a = b.
- Các hệ quả của BĐT Cô _ Si:
4/ Các bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối

 (với a > 0)
 (với a > 0)

5/ Khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
Xét hàm số y = f(x) với tập xác định trên D. Ta định nghĩa
a) M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x)

b) m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x)

B.Bài tập áp dụng:
Bài 1: CMR
a)  với a, b dương;
b) a2b +   2a với a, b dương;
c) (a +b)(c +a)(b +c)  8abc , với a, b, c dương;
d) , với a, b dương;
Bài 2: * Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a)  , với x > 2;
b)  , với 0 < x < 1;
* Tìm giá trị lớn nhất của hàm số:
y = 4x3 - x4 với 0  x 4
Bài 3: CMR với mọi số thực a, b ,c ta có:

c/ Cũng cố:
Cũng cố từng phần thông qua bài tập.
































Chương IV: THỐNG KÊ
Tiết PPCT: 29 §3 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT
A/ KIẾN THỨC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hùng
Dung lượng: 36,07KB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)