GIÁO NÁ ĐẠI SỐ 8
Chia sẻ bởi To Tan Phuoc |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: GIÁO NÁ ĐẠI SỐ 8 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Ngàysoạn:4/12/ 07 Ngày dạy : 7/12/07 TUẦN 13
Tiết 25 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS biết vận dụng được tính chất cơ bản để rút gọn phân thức
- Nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu, và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Bảng phụ
- Trò: + Bảng phụ + bút viết bảng; Ôn bài cũ + giải bài tập về nhà
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định (1’):
2. Kiểm tra (8’):
HS1: - Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
- Giải bài tập 9 trang 40 SGK
HS2 Rút gọn phân thức
3. Luyện tập:
TL
Hoạt động của thầy
động của trò
Kiến thức
HĐ1: Luyện tập:
GV: Cho HS làm bài 12/40 SGK
HS: Trả lời
1. Bài 12/40 SGK:
8’
H: Muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào?
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
1 HS lên bảng
GV: Gọi HS2 lên bảng làm câu b
HS2 lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét
HS: nhận xét
GV: Sửa chữa cho hoàn chỉnh
8’
GV: Cho HS làm bài 13 trang 40 SGK.
2. Bài 13/40 SGK
a)
GV: Cho HS thảo luận nhóm, nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b.
b)
GV: Gọi 2 đại diện lên bảng.
2 HS lên bảng
GV: Lưu ý HS: ở câu b HS có thể nhầm
GV: Cần sửa sai cho HS vì
(x – y)2 = (y – x)2
7’
GV: Cho HS làm bài tập 10/17 SBT
HS: Đọc đề bài suy nghĩ.
3. Bài 10/17 SBT
GV: Hướng dẫn HS làm câu a
GV: Muốn chứng minh một đẳng thức ta làm thế nào?
HS: Ta có thể biến đổi một trong 2 vế của đẳng thức để bằng vế còn lại hoặc ta có thể biến đổi lần lượt hai vế để cùng bằng một biểu thức nào đó.
ứChứng minh các đẳng thức sau :
GV: Cụ thể đối với câu a ta làm như thế nào?
H: Hãy nêu cách làm cụ thể là áp dụng điều gì?
- HS: Biến đổi vế trái rồi so sánh
với vế phải.
GV: Gọi 1 HS lên bảng giải.
- 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Bằng cách làm tương tự, các em về nhà chứng minh câu b
Sau khi biến đổi, vế trái bằng vế phải vậy đẳng thức đã được chứng minh.
7’
GV: Cho HS câu abài 12/18 (SBT).
HS: Quan sát đề bài.
H: Muốn tìm x ta cần làm thế nào?
HS: Trước hết ta phân tích hai vế thành nhân tử.
GV: a là hằng số, ta có a2 + 1 > 0 với mọi a.
4. Bài 12a/18 (SBT)
GV: Gọi 1 HS lên thực hiện tiếp.
a2x + x = 2a4 – 2 (với a là hằng số)
3’
HĐ2: Củng cố:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu, nhận xét về cách rút gọn phân thức.
HS: Đứng tại chỗ nhắc.
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học thuộc các tính chất, quy tắc đổi dấu, cách rút gọn phân thức.
- Giải các bài tập 11 trang 40 SGK + 10b; 11; 12b trang 17 – 18 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..Ngày soạn: 4/12/2007 Ngày dạy : 7/12/07
Tiết 26
§4. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU
- HS biết tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
- HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức
- HS biết cách tìm nhân tử phụ và
Tiết 25 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS biết vận dụng được tính chất cơ bản để rút gọn phân thức
- Nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu, và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Bảng phụ
- Trò: + Bảng phụ + bút viết bảng; Ôn bài cũ + giải bài tập về nhà
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định (1’):
2. Kiểm tra (8’):
HS1: - Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
- Giải bài tập 9 trang 40 SGK
HS2 Rút gọn phân thức
3. Luyện tập:
TL
Hoạt động của thầy
động của trò
Kiến thức
HĐ1: Luyện tập:
GV: Cho HS làm bài 12/40 SGK
HS: Trả lời
1. Bài 12/40 SGK:
8’
H: Muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào?
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
1 HS lên bảng
GV: Gọi HS2 lên bảng làm câu b
HS2 lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét
HS: nhận xét
GV: Sửa chữa cho hoàn chỉnh
8’
GV: Cho HS làm bài 13 trang 40 SGK.
2. Bài 13/40 SGK
a)
GV: Cho HS thảo luận nhóm, nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b.
b)
GV: Gọi 2 đại diện lên bảng.
2 HS lên bảng
GV: Lưu ý HS: ở câu b HS có thể nhầm
GV: Cần sửa sai cho HS vì
(x – y)2 = (y – x)2
7’
GV: Cho HS làm bài tập 10/17 SBT
HS: Đọc đề bài suy nghĩ.
3. Bài 10/17 SBT
GV: Hướng dẫn HS làm câu a
GV: Muốn chứng minh một đẳng thức ta làm thế nào?
HS: Ta có thể biến đổi một trong 2 vế của đẳng thức để bằng vế còn lại hoặc ta có thể biến đổi lần lượt hai vế để cùng bằng một biểu thức nào đó.
ứChứng minh các đẳng thức sau :
GV: Cụ thể đối với câu a ta làm như thế nào?
H: Hãy nêu cách làm cụ thể là áp dụng điều gì?
- HS: Biến đổi vế trái rồi so sánh
với vế phải.
GV: Gọi 1 HS lên bảng giải.
- 1 HS lên bảng trình bày.
GV: Bằng cách làm tương tự, các em về nhà chứng minh câu b
Sau khi biến đổi, vế trái bằng vế phải vậy đẳng thức đã được chứng minh.
7’
GV: Cho HS câu abài 12/18 (SBT).
HS: Quan sát đề bài.
H: Muốn tìm x ta cần làm thế nào?
HS: Trước hết ta phân tích hai vế thành nhân tử.
GV: a là hằng số, ta có a2 + 1 > 0 với mọi a.
4. Bài 12a/18 (SBT)
GV: Gọi 1 HS lên thực hiện tiếp.
a2x + x = 2a4 – 2 (với a là hằng số)
3’
HĐ2: Củng cố:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu, nhận xét về cách rút gọn phân thức.
HS: Đứng tại chỗ nhắc.
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học thuộc các tính chất, quy tắc đổi dấu, cách rút gọn phân thức.
- Giải các bài tập 11 trang 40 SGK + 10b; 11; 12b trang 17 – 18 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..Ngày soạn: 4/12/2007 Ngày dạy : 7/12/07
Tiết 26
§4. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU
- HS biết tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
- HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức
- HS biết cách tìm nhân tử phụ và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: To Tan Phuoc
Dung lượng: 206,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)