Giáo án theo chuẩn KT-KN
Chia sẻ bởi Mai Thị Quỳnh Tiên |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: giáo án theo chuẩn KT-KN thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I. KHỐI ĐA DIỆN
Số tiết 1 BÀI DẠY: BÀI TẬP thể tích khối đa diện
I. MỤC TIÊU:
Qua bài học học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau
1. Về kiến thức: Nhớ công thức tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp.
2. Về kĩ năng: Tính được thể tích của khối lăng trụ và khối chóp.
3. Về tư duy và thái độ: biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc, phân tích, tổng hợp.Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
+ GV: Giáo án, công cụ vẽ hình, bảng phụ , phiếu học tập
+ HS: Vở ghi + đồ dùng học tập. Kiến thức cũ về cách vẽ hình biểu diễn khối chóp, khối lăng trụ.
Các quan hệ song song, vuông góc. Xác định góc….
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề trong đó PP chính được sử dụng là :giảng giải, gợi mở vấn đáp.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : trong lúc giảng bài mới
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng ,trình chiếu
HOẠT ĐỘNG 1: Tính thể tích khối lăng trụ
HĐTP 1:Hiểu bài toán
Yêu cầu HS vẽ hình lăng trụ
HĐTP 2: Xây dựng chương trình giải.
Nêu cách tính thể tích khối lăng trụ.
HĐTP 3: Thực hiện chương trình giải.
Phân công nhóm 5 học sinh
Hãy tính diện tích đáy.
Áp dụng công thức tính thể tích.
HĐTP 4: Nghiên cứu kết quả bài toán.
Khi thay đổi giả thiết
*HS vẽ đáy là tam giác đều.
Vẽ các cạnh bên song song và vuông góc với đáy.
*Tính diện tích tam giác đều ABC có cạnh a.
Áp dụng công thức V=
*HS đại diện nhóm trình bày cách giải câu a)
*Nếu đáy là hình vuông cạnh a còn đỉnh A’ cách đều 4 đỉnh A’B’C’D’ một khoảng cũng bằng a. Khi đó cần xác định chiều cao.
Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a.
a)Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’
b)Tính thể tích của khối tứ diện A’BB’C.
c)Mặt phẳng qua A’B’và trọng tâm của tam giác ABC cắt AC và BC lần lượt tại E và F. Tính thể tích khối chóp C.A’B’FE.
HOẠT ĐỘNG 2: Tính thể tích tứ diện
HĐTP 1:Hiểu bài toán
Yêu cầu HS xác định tứ diện
*Tứ diện là một hình chóp tam giác.
Chọn mặt đáy nào?
Xác định đường cao của hình chóp?
HĐTP 2: Xây dựng chương trình giải.
Nêu cách tính thể tích khối chóp .
Đặc biệt là khối tứ diện
HĐTP 3: Thực hiện chương trình giải.
Hãy tính diện tích đáy.
Áp dụng công thức tính thể tích.
HĐTP 4: Nghiên cứu kết quả bài toán.
Khi chọn đáy của hình chóp tam giác là tam giác A’BC thì gặp khó khăn gì?
*chọn đáy là tam giác A’B’B
Gọi I là trung điểm của AB khi đó CI (A’B’B)
Đó là chiều cao của tứ diện CA’B’B( hiểu là hình chóp C.A’B’B )
*Tính CI
Tính diện tích tam giác A’B’B.
Áp dụng công thức thể tích.
*HS đại diện nhóm trình bày cách giải câu b)
*Khó tính diện tích đáy cũng như chiều cao tương ứng.
Lời giải
a)Đáy là tam giác đều nên diện tích đáy .
Vâỵ thể tích khối lăng trụ ABCA’B’C” là
V
b) Tứ diện A’BB’C là hình chóp C.A’BB’.
Chiều cao sẽ là CI.
CI= a
Vậy thể tích tứ diện làV= a3
HOẠT ĐỘNG 3: Tính thể tích khối chóp tứ giác
HĐTP 1:Hiểu bài toán
Yêu cầu HS vẽ thêm vào hình
Tứ giác A’B’FE là hình gì?
Giải thích?
HĐTP 2: Xây dựng chương trình giải.
Số tiết 1 BÀI DẠY: BÀI TẬP thể tích khối đa diện
I. MỤC TIÊU:
Qua bài học học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau
1. Về kiến thức: Nhớ công thức tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp.
2. Về kĩ năng: Tính được thể tích của khối lăng trụ và khối chóp.
3. Về tư duy và thái độ: biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc, phân tích, tổng hợp.Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
+ GV: Giáo án, công cụ vẽ hình, bảng phụ , phiếu học tập
+ HS: Vở ghi + đồ dùng học tập. Kiến thức cũ về cách vẽ hình biểu diễn khối chóp, khối lăng trụ.
Các quan hệ song song, vuông góc. Xác định góc….
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề trong đó PP chính được sử dụng là :giảng giải, gợi mở vấn đáp.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : trong lúc giảng bài mới
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng ,trình chiếu
HOẠT ĐỘNG 1: Tính thể tích khối lăng trụ
HĐTP 1:Hiểu bài toán
Yêu cầu HS vẽ hình lăng trụ
HĐTP 2: Xây dựng chương trình giải.
Nêu cách tính thể tích khối lăng trụ.
HĐTP 3: Thực hiện chương trình giải.
Phân công nhóm 5 học sinh
Hãy tính diện tích đáy.
Áp dụng công thức tính thể tích.
HĐTP 4: Nghiên cứu kết quả bài toán.
Khi thay đổi giả thiết
*HS vẽ đáy là tam giác đều.
Vẽ các cạnh bên song song và vuông góc với đáy.
*Tính diện tích tam giác đều ABC có cạnh a.
Áp dụng công thức V=
*HS đại diện nhóm trình bày cách giải câu a)
*Nếu đáy là hình vuông cạnh a còn đỉnh A’ cách đều 4 đỉnh A’B’C’D’ một khoảng cũng bằng a. Khi đó cần xác định chiều cao.
Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a.
a)Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’
b)Tính thể tích của khối tứ diện A’BB’C.
c)Mặt phẳng qua A’B’và trọng tâm của tam giác ABC cắt AC và BC lần lượt tại E và F. Tính thể tích khối chóp C.A’B’FE.
HOẠT ĐỘNG 2: Tính thể tích tứ diện
HĐTP 1:Hiểu bài toán
Yêu cầu HS xác định tứ diện
*Tứ diện là một hình chóp tam giác.
Chọn mặt đáy nào?
Xác định đường cao của hình chóp?
HĐTP 2: Xây dựng chương trình giải.
Nêu cách tính thể tích khối chóp .
Đặc biệt là khối tứ diện
HĐTP 3: Thực hiện chương trình giải.
Hãy tính diện tích đáy.
Áp dụng công thức tính thể tích.
HĐTP 4: Nghiên cứu kết quả bài toán.
Khi chọn đáy của hình chóp tam giác là tam giác A’BC thì gặp khó khăn gì?
*chọn đáy là tam giác A’B’B
Gọi I là trung điểm của AB khi đó CI (A’B’B)
Đó là chiều cao của tứ diện CA’B’B( hiểu là hình chóp C.A’B’B )
*Tính CI
Tính diện tích tam giác A’B’B.
Áp dụng công thức thể tích.
*HS đại diện nhóm trình bày cách giải câu b)
*Khó tính diện tích đáy cũng như chiều cao tương ứng.
Lời giải
a)Đáy là tam giác đều nên diện tích đáy .
Vâỵ thể tích khối lăng trụ ABCA’B’C” là
V
b) Tứ diện A’BB’C là hình chóp C.A’BB’.
Chiều cao sẽ là CI.
CI= a
Vậy thể tích tứ diện làV= a3
HOẠT ĐỘNG 3: Tính thể tích khối chóp tứ giác
HĐTP 1:Hiểu bài toán
Yêu cầu HS vẽ thêm vào hình
Tứ giác A’B’FE là hình gì?
Giải thích?
HĐTP 2: Xây dựng chương trình giải.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Quỳnh Tiên
Dung lượng: 77,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)