GIAO_AN_LY_8_(_2_COT).rar
Chia sẻ bởi Chu Thị Lan |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: GIAO_AN_LY_8_(_2_COT).rar thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 25/08/2008
Ngày dạy: 29/08/2008
Chương 1: Cơ học
Tiết 1 Chuyển động cơ học
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
b. phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ.
- HS: Sgk, vỡ ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà.
D. tiến trình lên lớp:
I. định tổ chức. ( 1’ )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
-GV dẫn dắt HS vào bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên. ( 15’ )
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận, yêu cầu HS lấy ví dụ về vật chuyển động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó chuyển động hay đứng yên?
- HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV đưa ra ví dụ.
- GV: Thống nhất và giải thích thêm cho HS.
- HS: Ghi nhớ kết luận.
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu trả lời câu hỏi C2 và C3.
- HS: Tìm ví dụ về vật chuyển động, trả lời câu hỏi C2.
- HS: Tìm ví dụ về vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc, trả lời câu hỏi C3.
- GV: Thống nhất, nêu ví dụ thêm cho HS.
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?.
- C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc ( vật mốc).
- Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
- Kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học ( chuyển động ).
- C2: Ví dụ vật chuyển động.
- C3: Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được coi là đứng yên.
* VD: Người ngồi trên thuyền thả trôi theo dòng nước, vì vị trí của người ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên.
Hoạt động2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (10’)
- GV: Cho HS quan sát H1.2(SGK). Yêu cầu HS quan sát và trả lời C4,C5 &C6.
Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc nào?
- HS: Quan sát H1.2, thảo luận và trả lời câu hỏi C4, C5.
- GV: Gọi HS điền từ thích hợp hoàn thành câu hỏi C6.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Tiến hành cho HS thực hiện tả lời câu hỏi C7.
- HS: Tìm ví dụ minh hoạ của C7 và rút ra nhận xét.
- GV: Nhận xét và thống nhất, kềt luận.
- HS: Ghi nhớ.
- GV: Lưu ý cho HS khi không nêu vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là vật gắn với Trái Đất
Ngày dạy: 29/08/2008
Chương 1: Cơ học
Tiết 1 Chuyển động cơ học
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
b. phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
c. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ.
- HS: Sgk, vỡ ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà.
D. tiến trình lên lớp:
I. định tổ chức. ( 1’ )
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
-GV dẫn dắt HS vào bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên. ( 15’ )
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận, yêu cầu HS lấy ví dụ về vật chuyển động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó chuyển động hay đứng yên?
- HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV đưa ra ví dụ.
- GV: Thống nhất và giải thích thêm cho HS.
- HS: Ghi nhớ kết luận.
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu trả lời câu hỏi C2 và C3.
- HS: Tìm ví dụ về vật chuyển động, trả lời câu hỏi C2.
- HS: Tìm ví dụ về vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc, trả lời câu hỏi C3.
- GV: Thống nhất, nêu ví dụ thêm cho HS.
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?.
- C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc ( vật mốc).
- Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
- Kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học ( chuyển động ).
- C2: Ví dụ vật chuyển động.
- C3: Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được coi là đứng yên.
* VD: Người ngồi trên thuyền thả trôi theo dòng nước, vì vị trí của người ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên.
Hoạt động2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (10’)
- GV: Cho HS quan sát H1.2(SGK). Yêu cầu HS quan sát và trả lời C4,C5 &C6.
Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc nào?
- HS: Quan sát H1.2, thảo luận và trả lời câu hỏi C4, C5.
- GV: Gọi HS điền từ thích hợp hoàn thành câu hỏi C6.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Tiến hành cho HS thực hiện tả lời câu hỏi C7.
- HS: Tìm ví dụ minh hoạ của C7 và rút ra nhận xét.
- GV: Nhận xét và thống nhất, kềt luận.
- HS: Ghi nhớ.
- GV: Lưu ý cho HS khi không nêu vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là vật gắn với Trái Đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Lan
Dung lượng: 117,76KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)