Giáo án hình học 12 kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tèo |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: giáo án hình học 12 kì 2 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 7/1/2017 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Tiết dạy: 25 Bài 1: HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nắm được khái niệm toạ độ của điểm và vectơ trong không gian.
Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.
Phương trình mặt cầu.
Kĩ năng:
Thực hành thành thạo các phép toán về vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm.
Viết được phương trình mặt cầu.
Thái độ:
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về vectơ và toạ độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3`)
H. Nhắc lại định nghĩa toạ độ của điểm và vectơ trong mặt phẳng?
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
10`
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ toạ độ trong không gian
( GV sử dụng hình vẽ để giới thiệu hệ trục toạ độ trong không gian.
H1. Đọc tên các mặt phẳng toạ độ?
H2. Nhận xét các vectơ , , ?
Đ1. (Oxy), (Oyz), (Ozx).
Đ2. Đôi một vuông góc với nhau.
I. TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTƠ
1. Hệ toạ độ
Hệ toạ độ Đề–các vuông góc trong không gian là hệ gồm 3 trục x(Ox, y(Oy, z(Oz vuông góc với nhau từng đôi một, với các vectơ đơn vị , , .
10`
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm toạ độ của một điểm
( GV hướng dẫn HS phân tích theo các vectơ , , .
( Cho HS biểu diễn trên hình vẽ.
( Các nhóm thực hiện.
2. Toạ độ của một điểm
M(x; y; z) (
VD1: Xác định các điểm M(0;0;0), A(0; 1; 2), B(1; 0; 2), C(1; 2; 0) trong không gian Oxyz.
17`
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm toạ độ của vectơ
H1. Nhắc lại định lí phân tích vectơ theo 3 vectơ không đồng phẳng trong không gian?
( GV giới thiệu định nghĩa và cho HS nhận xét mối quan hệ giữa toạ độ điểm M và .
H2. Xác định toạ độ các đỉnh của hình hộp?
H3. Xác định toạ độ của các vectơ?
Đ1.
( Toạ độ của cũng là toạ độ điểm M.
Đ2.
B(a; 0; 0), D(0; b; 0), A((0; 0;c)
C(a; b; 0), C((a; b; c), D((0;b;c)
Đ3.
,
,
3. Toạ độ của vectơ
Nhận xét:
(
( Toạ độ của các vectơ đơn vị:
(
VD2: Trong KG Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A(B(C(D( có đỉnh A trùng với O, các vectơ
theo thứ tự cùng hướng với và AB = a, AD = b, AA( = c. Tính toạ độ các vectơ , với M là trung điểm của cạnh C(D(.
3`
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Khái niệm toạ độ của điểm, của vectơ trong KG.
– Liên hệ với toạ độ của điểm, của vectơ trong MP.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đọc tiếp bài "Hệ toạ độ trong không gian".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 7/1/2017 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Tiết dạy: 26 Bài 1: HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Tiết dạy: 25 Bài 1: HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nắm được khái niệm toạ độ của điểm và vectơ trong không gian.
Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ.
Phương trình mặt cầu.
Kĩ năng:
Thực hành thành thạo các phép toán về vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm.
Viết được phương trình mặt cầu.
Thái độ:
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về vectơ và toạ độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3`)
H. Nhắc lại định nghĩa toạ độ của điểm và vectơ trong mặt phẳng?
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
10`
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ toạ độ trong không gian
( GV sử dụng hình vẽ để giới thiệu hệ trục toạ độ trong không gian.
H1. Đọc tên các mặt phẳng toạ độ?
H2. Nhận xét các vectơ , , ?
Đ1. (Oxy), (Oyz), (Ozx).
Đ2. Đôi một vuông góc với nhau.
I. TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTƠ
1. Hệ toạ độ
Hệ toạ độ Đề–các vuông góc trong không gian là hệ gồm 3 trục x(Ox, y(Oy, z(Oz vuông góc với nhau từng đôi một, với các vectơ đơn vị , , .
10`
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm toạ độ của một điểm
( GV hướng dẫn HS phân tích theo các vectơ , , .
( Cho HS biểu diễn trên hình vẽ.
( Các nhóm thực hiện.
2. Toạ độ của một điểm
M(x; y; z) (
VD1: Xác định các điểm M(0;0;0), A(0; 1; 2), B(1; 0; 2), C(1; 2; 0) trong không gian Oxyz.
17`
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm toạ độ của vectơ
H1. Nhắc lại định lí phân tích vectơ theo 3 vectơ không đồng phẳng trong không gian?
( GV giới thiệu định nghĩa và cho HS nhận xét mối quan hệ giữa toạ độ điểm M và .
H2. Xác định toạ độ các đỉnh của hình hộp?
H3. Xác định toạ độ của các vectơ?
Đ1.
( Toạ độ của cũng là toạ độ điểm M.
Đ2.
B(a; 0; 0), D(0; b; 0), A((0; 0;c)
C(a; b; 0), C((a; b; c), D((0;b;c)
Đ3.
,
,
3. Toạ độ của vectơ
Nhận xét:
(
( Toạ độ của các vectơ đơn vị:
(
VD2: Trong KG Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A(B(C(D( có đỉnh A trùng với O, các vectơ
theo thứ tự cùng hướng với và AB = a, AD = b, AA( = c. Tính toạ độ các vectơ , với M là trung điểm của cạnh C(D(.
3`
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Khái niệm toạ độ của điểm, của vectơ trong KG.
– Liên hệ với toạ độ của điểm, của vectơ trong MP.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đọc tiếp bài "Hệ toạ độ trong không gian".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 7/1/2017 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Tiết dạy: 26 Bài 1: HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tèo
Dung lượng: 738,88KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)