Giải hệ phương trình đồng dư bằng máy tính Casio
Chia sẻ bởi Mai Tấn Đạt |
Ngày 14/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: Giải hệ phương trình đồng dư bằng máy tính Casio thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
DÙNG MÁY TÍNH CASIO FX570MS
ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG DƯ
Ở cấp II học sinh đã làm quen "Đồng Dư", khi lên đại học sinh viên ngành Toán gặp lại "Đồng Dư" ở môn "Số Học". Nhưng việc tìm nghiệm của phương trình hoặc hệ phương trình "Đồng Dư" đôi lúc gặp khó khăn. Ở đây tôi giới thiệu phương pháp dùng máy tính để giải phương trình và hệ phương trình đồng dư nhờ máy tính bỏ túi Casio 570MS.
1. Phương trình đồng dư bậc nhất:
Dạng:
Ví dụ: Giải phương trình đồng dư:
Giải:
Ta biến đổi , tìm x nhờ máy tính bỏ túi như sau
Cách 1: Dùng phím CALC
Ta dùng ô nhớ A để giải
Ta nhập vào máy biểu thức: (A(0)
Nhấp phím Calc màn hình hiện A? ta nhập A ban đầu là 1 rồi nhấn dấu = liên tiếp đến khi A+1 có giá trị bằng 4 thì (3A-2) (5 có giá trị 2 là số nguyên. Do đó ta được
Nên phương trình có nghiệm: là xong
Cách 2: Dùng lập trình nhập từ bàn phím máy tính
Ta nhập vào máy biểu thức: (A(0)
rồi nhấn dấu = liên tục khi nào (3A-2) (5 có giá trị là số nguyên thì ta chọn giá trị A+1 khi đó
Do đó ta được
Nên phương trình có nghiệm:
(. Chú ý: Thông qua việc giải phương trình đồng dư thì ta có thể áp dụng giải bài toán như sau "Tìm số nguyên dương nhỏ nhất x để nx chia cho m thì được dư là r, trong đó n, m, r đề bài đã cho)
2. Hệ phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn
Dạng: (m1, m2, . . . ,mn) nguyên tố sánh đôi
Ví dụ 1: Bài toán điểm binh của "Hàn Tín":
Giải:
Cách 1: Dùng phím CALC
Cho ô nhớ A chứa số 0
Ta nhập biểu thức như sau:
Nhấn CALC thì màn hình hiện A? ta nhập 1 rồi nhấn các lần bằng thì ta có kết quả (A - 2)(3 là 0; (A - 3)(5 là ; (A - 4)(7 là
Nhấn = liên tiếp cho đến khi các giá trị của (A - 2)(3, (A - 3)(5 và (A - 4)(7 là những số nguyên thì ta chọn A+1 khi đó.
Ta có: A+1=53 thì các giá trị của (A - 2)(3, (A - 3)(5 và (A - 4)(7 là những số nguyên
Do đó trong đó
Cách 2: Dùng lập trình nhập từ bàn phím máy tính
Cho ô nhớ A chứa số 0
Ta nhập biểu thức như sau:
nhấn dấu bằng liên tục đến khi các giá trị của (A - 2)(3, (A - 3)(5 và (A - 4)(7 là những số nguyên thì ta chọn A+1 khi đó
Do đó trong đó
Ví dụ 2: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất x thoả đồng thời các điều kiện
Giải:
Ta cũng có hai cách giải giống như trên nhưng tôi chỉ nêu một cách giải như sau:
Ta cho ô nhớ A ban đầu là 15 (có thể lớn hơn miễn sao đừng sai số tự nhiên nhỏ nhất thoả điều kiện)
Nhập biểu thức:
Rồi nhấn dấu bằng liên tục đến khi (A - 1)(2; (A - 2)(3; (A - 3)(4; (A - 4)(5; (A - 5)(6; (A - 6)(7; (A - 7)(8 có giá trị nguyên thì ta nhận A+1 khi đó.
Ta có số nguyên cần tìm là 839.
Máy tính bỏ túi không dừng ở hai loại phương trình trên, nó còn có thể giải phương trình đồng dư bậc cao rất gọn và nhanh.
3. Phương trình đồng dư bậc cao
Dạng: trong đó , n>1, m>1
Ví dụ: Giải phương trình
Giải:
Cánh 1: Dùng phím CALC
Ta cũng cho ô nhớ A chứa số 0
Nhập vào máy biểu thức:
Nhấn phím CALC trên màn hình xuất hiện A? nhập 1 ta có rồi nhấn dấu bằng cho đến khi giá trị của là số nguyên thì ta chọn A+1 khi đó
Ta có
Cách 2: Dùng lập trình nhập từ bàn phím
Ta cũng cho ô nhớ A chứa số 0
Nhập vào máy biểu thức:
Rồi ta dùng liên tiếp dấu bằng cho đến khi giá trị của là số nguyên thì ta chọn A+1 khi đó
Ta cũng có
Tóm lại: Dù dùng phím CALC hay lập trình từ bàn phím đưa vào thì kết quả như nhau. Nhưng đôi khi phím CALC có lợi hơn bởi vì ở bước n thì ta có thể thay đổi giá trị của A nhập từ bàn phím, còn cách dùng lập trình nhập từ bàn phím thì không thay đổi giá trị của A được mà nó tuân thủ theo lập trình đã lập.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Giải các phương trình đồng dư sau
a. b. c.
Bài 2: Giải các hệ phương trình sau
a. b. c.
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a.
b.
c.
d.
ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG DƯ
Ở cấp II học sinh đã làm quen "Đồng Dư", khi lên đại học sinh viên ngành Toán gặp lại "Đồng Dư" ở môn "Số Học". Nhưng việc tìm nghiệm của phương trình hoặc hệ phương trình "Đồng Dư" đôi lúc gặp khó khăn. Ở đây tôi giới thiệu phương pháp dùng máy tính để giải phương trình và hệ phương trình đồng dư nhờ máy tính bỏ túi Casio 570MS.
1. Phương trình đồng dư bậc nhất:
Dạng:
Ví dụ: Giải phương trình đồng dư:
Giải:
Ta biến đổi , tìm x nhờ máy tính bỏ túi như sau
Cách 1: Dùng phím CALC
Ta dùng ô nhớ A để giải
Ta nhập vào máy biểu thức: (A(0)
Nhấp phím Calc màn hình hiện A? ta nhập A ban đầu là 1 rồi nhấn dấu = liên tiếp đến khi A+1 có giá trị bằng 4 thì (3A-2) (5 có giá trị 2 là số nguyên. Do đó ta được
Nên phương trình có nghiệm: là xong
Cách 2: Dùng lập trình nhập từ bàn phím máy tính
Ta nhập vào máy biểu thức: (A(0)
rồi nhấn dấu = liên tục khi nào (3A-2) (5 có giá trị là số nguyên thì ta chọn giá trị A+1 khi đó
Do đó ta được
Nên phương trình có nghiệm:
(. Chú ý: Thông qua việc giải phương trình đồng dư thì ta có thể áp dụng giải bài toán như sau "Tìm số nguyên dương nhỏ nhất x để nx chia cho m thì được dư là r, trong đó n, m, r đề bài đã cho)
2. Hệ phương trình đồng dư bậc nhất một ẩn
Dạng: (m1, m2, . . . ,mn) nguyên tố sánh đôi
Ví dụ 1: Bài toán điểm binh của "Hàn Tín":
Giải:
Cách 1: Dùng phím CALC
Cho ô nhớ A chứa số 0
Ta nhập biểu thức như sau:
Nhấn CALC thì màn hình hiện A? ta nhập 1 rồi nhấn các lần bằng thì ta có kết quả (A - 2)(3 là 0; (A - 3)(5 là ; (A - 4)(7 là
Nhấn = liên tiếp cho đến khi các giá trị của (A - 2)(3, (A - 3)(5 và (A - 4)(7 là những số nguyên thì ta chọn A+1 khi đó.
Ta có: A+1=53 thì các giá trị của (A - 2)(3, (A - 3)(5 và (A - 4)(7 là những số nguyên
Do đó trong đó
Cách 2: Dùng lập trình nhập từ bàn phím máy tính
Cho ô nhớ A chứa số 0
Ta nhập biểu thức như sau:
nhấn dấu bằng liên tục đến khi các giá trị của (A - 2)(3, (A - 3)(5 và (A - 4)(7 là những số nguyên thì ta chọn A+1 khi đó
Do đó trong đó
Ví dụ 2: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất x thoả đồng thời các điều kiện
Giải:
Ta cũng có hai cách giải giống như trên nhưng tôi chỉ nêu một cách giải như sau:
Ta cho ô nhớ A ban đầu là 15 (có thể lớn hơn miễn sao đừng sai số tự nhiên nhỏ nhất thoả điều kiện)
Nhập biểu thức:
Rồi nhấn dấu bằng liên tục đến khi (A - 1)(2; (A - 2)(3; (A - 3)(4; (A - 4)(5; (A - 5)(6; (A - 6)(7; (A - 7)(8 có giá trị nguyên thì ta nhận A+1 khi đó.
Ta có số nguyên cần tìm là 839.
Máy tính bỏ túi không dừng ở hai loại phương trình trên, nó còn có thể giải phương trình đồng dư bậc cao rất gọn và nhanh.
3. Phương trình đồng dư bậc cao
Dạng: trong đó , n>1, m>1
Ví dụ: Giải phương trình
Giải:
Cánh 1: Dùng phím CALC
Ta cũng cho ô nhớ A chứa số 0
Nhập vào máy biểu thức:
Nhấn phím CALC trên màn hình xuất hiện A? nhập 1 ta có rồi nhấn dấu bằng cho đến khi giá trị của là số nguyên thì ta chọn A+1 khi đó
Ta có
Cách 2: Dùng lập trình nhập từ bàn phím
Ta cũng cho ô nhớ A chứa số 0
Nhập vào máy biểu thức:
Rồi ta dùng liên tiếp dấu bằng cho đến khi giá trị của là số nguyên thì ta chọn A+1 khi đó
Ta cũng có
Tóm lại: Dù dùng phím CALC hay lập trình từ bàn phím đưa vào thì kết quả như nhau. Nhưng đôi khi phím CALC có lợi hơn bởi vì ở bước n thì ta có thể thay đổi giá trị của A nhập từ bàn phím, còn cách dùng lập trình nhập từ bàn phím thì không thay đổi giá trị của A được mà nó tuân thủ theo lập trình đã lập.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Giải các phương trình đồng dư sau
a. b. c.
Bài 2: Giải các hệ phương trình sau
a. b. c.
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a.
b.
c.
d.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Tấn Đạt
Dung lượng: 84,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)