Đề Toán trắc nghiệm 12, THPT Giao Thủy C
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lanh |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề Toán trắc nghiệm 12, THPT Giao Thủy C thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Mã đề chuẩn
MA TRẬN ĐỀ VỀ SỐ CÂU
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
TỔNG
TÍNH ĐƠN ĐIỆU
2
1
1
4
CỰC TRỊ
2
1
1
4
GTLN, GTNN
3
1
4
TƯƠNG GIAO
2
1
1
4
TIẾP TUYẾN
3
1
4
TIỆM CẬN
2
1
1
4
ĐỒ THỊ
2
2
THỂ TÍCH
4
1
1
6
GÓC
3
1
4
KHOẢNG CÁCH
1
1
1
1
4
Tổng
24
8
4
4
40
Câu 1: Hàm số có bảng biến thiên
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số đồng biến trên .
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng .
C. Hàm số nghịch biến trên .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng .
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đồng biến trên .
A. . B. . C. . D. .
Câu 3: Hàm số nghịch biến
A. trên khoảng . B. trên khoảng .
C. trên . D. trên các khoảng .
Câu 4: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. Nếu thì hàm số đồng biến trên K.
B. Nếu thì hàm số nghịch biến trên K.
C. Nếu thì hàm số đồng biến trên K.
D. Nếu và chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên K.
Câu 5: Số điểm cực trị của hàm số là
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 6: Số điểm cực trị của hàm số là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 7: Hàm số
A. nhận điểm làm điểm cực tiểu. B. nhận điểm làm điểm cực đại.
C. nhận điểm làm điểm cực đại. D. nhận điểm làm điểm cực tiểu.
Câu 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số không có cực trị.
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số đồng biến trên . B. Trên , hàm số không có giá trị nhỏ nhất.
C. Trên , hàm số không có giá trị nhỏ nhất. D. Trên , hàm số có giá trị lớn nhất.
Câu 10: Hàm số
A. có giá trị lớn nhất là 2017. B. có giá trị nhỏ nhất là 2020.
C. không có giá trị nhỏ nhất. D. có giá trị nhỏ nhất là 2017.
Câu 11: Giá trị lớn nhất của hàm số là
A. 10. B. 0. C. . D. .
Câu 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên .
A. . B. . C. . D. .
Câu 13: Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 14: Đồ thị của hàm số
A. luôn cắt trục hoành.
B. giao với trục hoành tối đa tại bốn điểm phân biệt.
C. không cắt trục tung.
D. nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
Câu 15: Biết rằng M là một trong các giao điểm của đường thẳng và đồ thị hàm số và M có hoành độ nhỏ nhất. Tìm tọa độ điểm M.
A. . B. . C. . D. .
Câu 16: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng không cắt đồ thị hàm số .
A. . B. .
C. . D. .
Câu 17: Tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số
A. song song với đường thẳng . B. có hệ số góc âm.
C. có hệ số góc bằng 3. D. song song với trục hoành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lanh
Dung lượng: 680,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)