Đề thi thử vào lớp 10 THPT

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Lê | Ngày 14/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử vào lớp 10 THPT thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ VÀO TRƯỜNG THPT
TP THANH HÓA Năm học : 2016 – 2017
TRƯỜNG THCS ĐÔNG LĨNH Môn thi : Toán
(Thời gian làm bài : 120 phút)
ĐỀ BÀI : ( ĐỀ A )
Câu1 (2 điểm): Cho biểu thức P = 
Rút gọn biểu thức P.
Tìm các giá trị của x để P > .
Câu2 (2 điểm):
Cho phương trình ẩn x: x2 – 2mx + 4 = 0 (1)
a) Giải phương trình đã cho khi m = 3.
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: (x1+1)2+(x2+1)2 = 2.
Câu 3 (2 điểm): 1, a) Giải hệ phương trình: 
2, Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parbol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = ax + 3 (a là tham số).
Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Gọi x1, x2 là hoành độ hai giao điểm của (d) và (P). Tìm a để x1 + 2x2 = 3.
Câu4 (3,0 điểm):
Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy 1 điểm M, dựng đường tròn tâm (O) có đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn tâm (O) tại D, đường thẳng AD cắt đường tròn tâm (O) tại S.
1) Chứng minh tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp và CA là tia phân giác của góc .
2) Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy.
3) Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.
Câu 5 (1,0 điểm): Chứng minh rằng: với a, b là các số dương.











ĐÁP ÁN CHẤM THI ĐỀ A

Bài
Nội dung
Điểm


Câu1
2 điểm
 ĐK  ; x 1



b) Với x > 0, x 1 thì .
Vậy với x > 2 thì P > .








1,0 đ



1,0 đ





Câu 2:
2 điểm

a) Với m = 3 ta có phương trình: x2 – 6x + 4 = 0.
Giải ra ta được hai nghiệm: x1 = .
b) Ta có: ∆/ = m2 – 4
Phương trình (1) có nghiệm (*).
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = 2m và x1x2 = 4.
Suy ra: ( x1 + 1 )2 + ( x2 + 1 )2 = 2
x12 + 2x1 + x22 + 2x2 = 0(x1 + x2)2 – 2x1x2 + 2(x1 + x2) = 0 4m2 – 8 + 4m = 0
m2 + m – 2 = 0 .
Đối chiếu với điều kiện (*) ta thấy chỉ có nghiệm m2 = - 2 thỏa mãn. Vậy m = - 2 là giá trị cần tìm.
0,5 đ



0,5đ



0,5đ



0,5đ







Câu 3
2 điểm

1đ


2)a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): x2 = ax + 3 = 0 ( x2 – ax – 3 = 0.
Vì ( = a2 + 12 > 0 (a nên phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt (a.
Từ đó suy ra (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
b) Áp dụng định lí Vi-et, ta có: x1 + x2 = a và x1x2 = -3.
Theo giả thiết: x1 + 2x2 = 3 ( a + x2 = 3
( x2 = 3 – a; x1 = a – x2 = 2a – 3;
x1x2 = -3 ( (2a – 3)(3 – a) = -3 ( 2a2 – 9a + 6 = 0
( = 92 – 4.2.6 = 33 > 0 ( .
Vậy có hai giá trị cần tìm của a là: .




0,5đ







0,5đ






Câu4:
3,0điểm







1) Ta có 
 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
A, D nhìn BC dưới góc 900, tứ giác ABCD nội tiếp
Vì tứ giác ABCD nội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Lê
Dung lượng: 277,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)