ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH - 2015
Chia sẻ bởi LÊ THIỆN ĐỨC |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH - 2015 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ
GV ra đề: Phạm Thị Thanh Nguyệt
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – LẦN 1 NĂM 2014
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh:.............................................................Lớp: ………………...Số báo danh: ........................
Mã đề: 12.2014
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho cá thể mắt đỏ thuần chủng lai với cá thể mắt trắng được F1 đều mắt đỏ. Cho con cái F1 lai phân tích với đực mắt trắng được tỉ lệ 3 mắt trắng : 1 mắt đỏ, trong đó mắt đỏ đều là con đực. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn. P: ♀XAXA x ♂ XaY.
B. Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung. P: ♂AAXBXB x ♀ aaXbY.
C. Màu mắt di truyền theo tương tác bổ sung. P: ♀ AAXBXB x ♂ aaXbY.
D. Màu mắt di truyền theo trội hoàn toàn. P: ♂ XAXA x ♀ XaY.
Câu 2: Bằng chứng tiến hóa nào được xem là bằng chứng có sức thuyết phục nhất?
A. Bằng chứng phôi sinh học so sánh. B. Bằng chứng giải phẫu học so sánh.
C. Bằng chứng địa lí. D. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
Câu 3: Cho phép lai P : AaBbDdFf × aaBbDdff. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây dị hợp ở F1 là
A. B. C. D
Câu 4: Cơ quan tương đồng là những cơ quan:
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 5: Ruồi giấm XNXN, XNY : Chết
XnXn , XnY : Cánh bình thường (hoang dại)
XNXn: Cánh có mấu (đột biến)
P: ♂ hoang dại x ♀ đột biến → Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình giữa những ruồi sống sót ở F1 là
A. Kiểu gen : ¼ XNXn : ¼ XnXn : ¼ XnY
Kiểu hình : ¼ cái đột biến : ¼ cái hoang dại : ¼ đực hoang dại : ¼ chết
B. Kiểu gen : 1/3 XNXn : 1/3XnXn : 1/3XnY Kiểu hình : 1/3 cái đột biến : 1/3 cái hoang dại : 1/3 đực hoang dại
C. Kiểu gen : 1/3 XNXn : 1/3XnXn : 1/3XnY
Kiểu hình : ¼ cái đột biến : ¼ cái hoang dại : ¼ đực hoang dại : ¼ chết
D. Kiểu gen : ¼ XNXn : ¼ XnXn : ¼ XNY : ¼ XnY
Kiểu hình : ¼ cái đột biến: ¼ cái hoang dại : ¼ đực hoang dại : ¼ chết
Câu 6: Theo ĐacUyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hoá là
A. những biến đổi đồng loạt của sinh vật theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
B. biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản của từng cá thể riêng lẻ, theo những hướng không xác định và được di truyền.
C. biến dị không di truyền.
D. biến dị đột biến.
Câu 7: Tính trạng bạch tạng ở người là tính trạng lặn (do alen a qui định ). Nếu bố và mẹ đều dị hợp tử, họ sinh ra được 4 người con thì khả năng họ có 2 người con bình thường, 2 người con bị bạch tạng vói xác suất là :
A. 0,74. B. 0,0352. C. 0,0074. D. 0,00034.
Câu 8 : Để tạo dòng thuần nhanh nhất người ta dùng công nghệ tế bào nào?
A. Tạo giống bằng công nghệ nuôi cấy tế bào. B. Tạo giống bằng nuôi cấy hạt phấn.
C. Dung hợp tế bào trần. D. Tạo giống bằng tế bào xoma có biến dị.
Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng về tiến hoá nhỏ là
tiến hoá nhỏ là hệ quả của tiến hoá lớn.
quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp.
quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn.
tiến hoá nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
Câu 10: Một cơ thể dị hợp 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: LÊ THIỆN ĐỨC
Dung lượng: 1,43MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)