ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC

Chia sẻ bởi Phan Phuoc Minh Hien | Ngày 14/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:


ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Đề: 11
(2,0 điểm). Cho hàm số:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Tìm m để đường thẳng  cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau.
(1,0 điểm). Định m để phương trình sau có nghiệm:

(1,0 điểm). Giải phương trình:
(1,0 điểm). Tính tích phân
(1,0 điểm). Cho lăng trụ ABCD. A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật sao cho AB = a, AD = a. Hình chiếu vuông góc của điểm A1 trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm AC và BD. Góc giữa hai mặt phẳng (ADD1A1) và (ABCD) bằng 600. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ điểm B1 đến mặt phẳng (A1BD) theo a.
(1,0 điểm). Cho x, y, z là 3 số dương và xyz = 8. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

(1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại các điểm D, E, F. Cho D(3; 1) và đường thẳng EF có phương trình . Tìm tọa độ đỉnh A, biết A có tung độ dương.
(1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng và mặt phẳng . Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng (∆), bán kính bằng 1 và tiếp xúc với mặt phẳng (P).
(1,0 điểm). Xác định tập hợp điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa.

----------HẾT----------

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Đề: 12
(2,0 điểm). Cho hàm số:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Chứng minh rằng , đường thẳng  luôn cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt A và B. Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B. Tìm m để tổng k1+k2 đạt giá trị lớn nhất.
(1,0 điểm). Định m để phương trình sau có nghiệm:

(1,0 điểm). Giải hệ phương trình: 
(1,0 điểm). Tính tích phân
(1,0 điểm). Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA=3a, BC=4a mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB = 2a và  Tính thể tích khối chóp SABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC) theo a.
(1,0 điểm). Cho 3 số dương a,b,c thõa mãn điều kiện. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức. 
(1,0 điểm). Cho hai điểm A( -1;0), B(1;0). Tìm tập hợp các điểm M sao cho tích hệ số góc của hai đường thẳng AM và BM bằng 4.
(1,0 điểm). Trong không gjan với hệ tọa độ Oxyz cho tứ diện ABCD với A(2;-1;6) B(-3;-1;-4), C(5;-1;0), D(1;2;1). Chứng minh tam giác ABC vuông. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC và tính thể tích tứ diện ABCD
(1,0 điểm). Xác định tập hợp điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa.


----------HẾT----------


ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Đề: 13

(2,0 điểm). Cho hàm số
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho với m = 1
Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 1)
(1,0 điểm). Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm:

(1,0 điểm). Giải phương trình: 
(1,0 điểm). Tính tích phân
(1,0 điểm). Cho hình chóp đều SABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác SAC và khoảng cách từ G đến mặt bên (SCD) bằng Tính khoảng cách từ tâm O của đáy đến mặt bên (SCD) và tính thể tích khối chóp SABCD.
(1,0 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:
 với  > 0
(1,0 điểm). Lập phương trình đường thẳng (∆) đi qua gốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Phuoc Minh Hien
Dung lượng: 1,13MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)