De thi dap an HSG Toan HB 2010
Chia sẻ bởi Lưu Công Hoàn |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: De thi dap an HSG Toan HB 2010 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐỀ CHÍNH THỨC LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: TOÁN
(Ngày thi 23/12/2010 . Thời gian làm bài 180 phút)
---------------------------------------
Câu 1. (5 đ)
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số sau:
Cho hàm số . Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C)
biết tiếp tuyến cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A và B thỏa mãn OA = 4OB.
Câu 2. (6 đ)
Giải phương trình:
Giải phương trình:
Giải hệ phương trình:
Câu 3. (2 đ) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác đó, biết BC và BG lần lượt có phương trình là: x – 2y – 4 = 0;
7x – 4y – 8 = 0 và đường thẳng CG đi qua điểm E(–4;1). Viết phương trình đường cao AH
Câu 4. (2 đ) Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
Câu 5. (4 đ) Cho hình chóp S.ABCD có SA = x và tất cả các cạnh còn lại có độ dài bằng a
Chứng minh rằng đường thẳng BD vuông góc với mặt phẳng (SAC).
Tìm x theo a để thể tích của khối chóp S.ABCD bằng .
Câu 6. (1 đ) Tính các góc của tam giác ABC biết: 2sinA.sinB.(1 – cosC) = 1
------------------------ Hết ------------------------
Copyright by Lu C«ng Hoµn
Gi¸o viªn m«n To¸n, trêng THPT Nam L¬ng S¬n –L¬ng S¬n – Hßa B×nh
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN TOÁN TỈNH HÒA BÌNH NĂM HỌC 2010 – 2011
***
Copyright by Lu C«ng Hoµn
***
.................. Start ..................
Câu 1. (5 đ)
1. Ta có:
Đặt sinx = t, (với ), thì
Xét hàm số trên [–1;1]
Ta có nên f(t) nghịch biến trên [–1;1]
Từ đó suy ra:
2. Ta có:
Do tiếp tuyến của đồ thị (C) cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A và B thỏa mãn OA = 4OB, nên gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến đó thì
TH1: , hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến là nghiệm của phương trình:
(P.tr vô nghiệm)
TH2: , hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến là nghiệm của phương trình:
Với x = –1, ta có p.trình tiếp tuyến cần tìm là:
Với x = 3, ta có p.trình tiếp tuyến cần tìm là:
Vậy có 2 phương trình tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán là:
và
Cách khác:
Ta có:
– Gọi là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm .
– Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại có dạng:
– Tiếp tuyến cắt Ox tại ; cắt trục Oy tại
– Theo giả thiết: P.tr t.tuyến
Chú ý: PP này tổng quát hơn có thể giải cho 1 lớp các bt về tiếp tuyến thỏa mãn điều kiện nào đó.
Câu 2. (6 đ). 1. Giải phương trình:
Điều kiện: . Khi đó:
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là:
Cách khác: Với điều kiện:, ta có:
Kết hợp 2 họ nghiệm trên, ta được p.trình đã cho có các nghiệm là:
2. Giải phương trình:
Điều kiện: . Khi đó:
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình đã cho 2 nghiệm là: x = 2 ; x =
3. Giải hệ phương trình:
Điều kiện: . Khi đó, ta có:
. Thế y = 4 – x vào ptr (2) ta được:
Vậy hệ phương trình đã cho có 3 nghiệm (x;y) là:
Câu 3.(2 đ) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác đó, biết BC và BG lần lượt có phương trình là: x – 2y – 4 = 0;
7x – 4y – 8 = 0 và đthẳng CG đi qua điểm E(–4;1). Viết phương trình đường cao AH.
Giải:
– Gọi lần lượt là các vec tơ pháp tuyến của các đường thẳng BG, BC và CG.
– Ta có: Tam giác ABC cân tại A
Chọn
Với loại trường hợp này.
Với , phương trình đường thẳng CG
đi qua E(–4;1) và có VTPT là:
– Vì, nên tọa độ của điểm G là nghiệm của hệ phương trình:
– Tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến. Vậy đường cao AH đi qua G nhận làm VTCP nên có ph.trình tham số:
hay ph.trình tổng quát của AH là: 2x + y – 3 = 0
Cách khác:
– Vì tọa độ của điểm B(0;–2)
– Dễ thấy đường thẳng BG. Gọi N là điểm đối xứng với M qua BCN(8;–3)
– Vì ABC cân tại A nên CG//BN. Vậy đường thẳng CG đi qua E(–4;1) và
có VTCP là:
– Vì
– Từ đó suy ra phương trình đường cao AH: 2x + y – 3 = 0
Câu 4. (2 đ) Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
(1)
Giải:
Ta có:
Do đó pt (1) có nghiệm pt (*) có nghiệm
mtập giá trị của hàm số trên
Xét hàm số trên .
Ta có . Suy ra bảng biến thiên của hàm số f(x) trên là:
x
1 + (
f’(x)
0 +
f(x)
+ (
–1
Dựa vào BBT ta thấy để phương trình đã cho có nghiệm thì giá trị m cần tìm là:
Câu 5. (4 đ) Cho hình chóp S.ABCD có SA = x và tất cả các cạnh còn lại có độ dài bằng a
1. Chứng minh rằng đường thẳng BD vuông góc với mặt phẳng (SAC).
2. Tìm x theo a để thể tích của khối chóp S.ABCD bằng .
Giải:
1. C/m .
– Từ giả thiết hình chóp S.ABCD có SA = x, các cạnh còn lại của hình chóp có độ dài bằng a nên dễ dàng nhận thấy:
ABCD là hình thoi cạnh a;
SBD tam giác cân tại S.
– Gọi là giao điểm 2 đường chéo hình thoi I là trung điểm của BD
– Từ đó suy ra:
2. Gọi H là hình chiếu của S lên AC, ta có:
Mặt khác, ta có:
là tam giác vuông tại S
và
Do đó:. Yêu cầu bài toán tìm x theo a để
Vậy giá trị x cần tìm là .
Câu 6. (1 đ) Tính các góc của tam giác ABC biết: 2sinA.sinB.(1 – cosC) = 1 (*)
Giải:
– Vì A,B, C là 3 góc của tam giác ABC nên ta có:
– Ta có thể coi (**) là 1 phương trình bậc hai với ẩn là cosC. Vì tam giác ABC đã cho trước nên pt(**) phải có nghiệm
– Từ đó suy ra:
Vậy ABC là tam giác vuông cân tại C, nên có các góc
................ The end ................
Copyright by Lu C«ng Hoµn
Gi¸o viªn m«n To¸n, trêng THPT Nam L¬ng S¬n –L¬ng S¬n – Hßa B×nh
ĐỀ CHÍNH THỨC LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: TOÁN
(Ngày thi 23/12/2010 . Thời gian làm bài 180 phút)
---------------------------------------
Câu 1. (5 đ)
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số sau:
Cho hàm số . Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C)
biết tiếp tuyến cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A và B thỏa mãn OA = 4OB.
Câu 2. (6 đ)
Giải phương trình:
Giải phương trình:
Giải hệ phương trình:
Câu 3. (2 đ) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác đó, biết BC và BG lần lượt có phương trình là: x – 2y – 4 = 0;
7x – 4y – 8 = 0 và đường thẳng CG đi qua điểm E(–4;1). Viết phương trình đường cao AH
Câu 4. (2 đ) Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
Câu 5. (4 đ) Cho hình chóp S.ABCD có SA = x và tất cả các cạnh còn lại có độ dài bằng a
Chứng minh rằng đường thẳng BD vuông góc với mặt phẳng (SAC).
Tìm x theo a để thể tích của khối chóp S.ABCD bằng .
Câu 6. (1 đ) Tính các góc của tam giác ABC biết: 2sinA.sinB.(1 – cosC) = 1
------------------------ Hết ------------------------
Copyright by Lu C«ng Hoµn
Gi¸o viªn m«n To¸n, trêng THPT Nam L¬ng S¬n –L¬ng S¬n – Hßa B×nh
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN TOÁN TỈNH HÒA BÌNH NĂM HỌC 2010 – 2011
***
Copyright by Lu C«ng Hoµn
***
.................. Start ..................
Câu 1. (5 đ)
1. Ta có:
Đặt sinx = t, (với ), thì
Xét hàm số trên [–1;1]
Ta có nên f(t) nghịch biến trên [–1;1]
Từ đó suy ra:
2. Ta có:
Do tiếp tuyến của đồ thị (C) cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A và B thỏa mãn OA = 4OB, nên gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến đó thì
TH1: , hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến là nghiệm của phương trình:
(P.tr vô nghiệm)
TH2: , hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến là nghiệm của phương trình:
Với x = –1, ta có p.trình tiếp tuyến cần tìm là:
Với x = 3, ta có p.trình tiếp tuyến cần tìm là:
Vậy có 2 phương trình tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán là:
và
Cách khác:
Ta có:
– Gọi là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm .
– Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại có dạng:
– Tiếp tuyến cắt Ox tại ; cắt trục Oy tại
– Theo giả thiết: P.tr t.tuyến
Chú ý: PP này tổng quát hơn có thể giải cho 1 lớp các bt về tiếp tuyến thỏa mãn điều kiện nào đó.
Câu 2. (6 đ). 1. Giải phương trình:
Điều kiện: . Khi đó:
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là:
Cách khác: Với điều kiện:, ta có:
Kết hợp 2 họ nghiệm trên, ta được p.trình đã cho có các nghiệm là:
2. Giải phương trình:
Điều kiện: . Khi đó:
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình đã cho 2 nghiệm là: x = 2 ; x =
3. Giải hệ phương trình:
Điều kiện: . Khi đó, ta có:
. Thế y = 4 – x vào ptr (2) ta được:
Vậy hệ phương trình đã cho có 3 nghiệm (x;y) là:
Câu 3.(2 đ) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác đó, biết BC và BG lần lượt có phương trình là: x – 2y – 4 = 0;
7x – 4y – 8 = 0 và đthẳng CG đi qua điểm E(–4;1). Viết phương trình đường cao AH.
Giải:
– Gọi lần lượt là các vec tơ pháp tuyến của các đường thẳng BG, BC và CG.
– Ta có: Tam giác ABC cân tại A
Chọn
Với loại trường hợp này.
Với , phương trình đường thẳng CG
đi qua E(–4;1) và có VTPT là:
– Vì, nên tọa độ của điểm G là nghiệm của hệ phương trình:
– Tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến. Vậy đường cao AH đi qua G nhận làm VTCP nên có ph.trình tham số:
hay ph.trình tổng quát của AH là: 2x + y – 3 = 0
Cách khác:
– Vì tọa độ của điểm B(0;–2)
– Dễ thấy đường thẳng BG. Gọi N là điểm đối xứng với M qua BCN(8;–3)
– Vì ABC cân tại A nên CG//BN. Vậy đường thẳng CG đi qua E(–4;1) và
có VTCP là:
– Vì
– Từ đó suy ra phương trình đường cao AH: 2x + y – 3 = 0
Câu 4. (2 đ) Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
(1)
Giải:
Ta có:
Do đó pt (1) có nghiệm pt (*) có nghiệm
mtập giá trị của hàm số trên
Xét hàm số trên .
Ta có . Suy ra bảng biến thiên của hàm số f(x) trên là:
x
1 + (
f’(x)
0 +
f(x)
+ (
–1
Dựa vào BBT ta thấy để phương trình đã cho có nghiệm thì giá trị m cần tìm là:
Câu 5. (4 đ) Cho hình chóp S.ABCD có SA = x và tất cả các cạnh còn lại có độ dài bằng a
1. Chứng minh rằng đường thẳng BD vuông góc với mặt phẳng (SAC).
2. Tìm x theo a để thể tích của khối chóp S.ABCD bằng .
Giải:
1. C/m .
– Từ giả thiết hình chóp S.ABCD có SA = x, các cạnh còn lại của hình chóp có độ dài bằng a nên dễ dàng nhận thấy:
ABCD là hình thoi cạnh a;
SBD tam giác cân tại S.
– Gọi là giao điểm 2 đường chéo hình thoi I là trung điểm của BD
– Từ đó suy ra:
2. Gọi H là hình chiếu của S lên AC, ta có:
Mặt khác, ta có:
là tam giác vuông tại S
và
Do đó:. Yêu cầu bài toán tìm x theo a để
Vậy giá trị x cần tìm là .
Câu 6. (1 đ) Tính các góc của tam giác ABC biết: 2sinA.sinB.(1 – cosC) = 1 (*)
Giải:
– Vì A,B, C là 3 góc của tam giác ABC nên ta có:
– Ta có thể coi (**) là 1 phương trình bậc hai với ẩn là cosC. Vì tam giác ABC đã cho trước nên pt(**) phải có nghiệm
– Từ đó suy ra:
Vậy ABC là tam giác vuông cân tại C, nên có các góc
................ The end ................
Copyright by Lu C«ng Hoµn
Gi¸o viªn m«n To¸n, trêng THPT Nam L¬ng S¬n –L¬ng S¬n – Hßa B×nh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Công Hoàn
Dung lượng: 140,70KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)