De tai phu dao HS yeu
Chia sẻ bởi Hà Văn Hiếu |
Ngày 14/10/2018 |
109
Chia sẻ tài liệu: De tai phu dao HS yeu thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
hần I:
lý do chọn đề tài
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo của cải cách giáo dục nhằm tạo con người mới phát triển toàn diện, năng động sáng tạo, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức.
Xuất phát từ đặc điểm, vị trí và nhiệm vụ của môn toán trong trường THCS. Môn toán là trong những môn đặc biệt quan trọng, bởi lẽ nó là công cụ cung cấp kĩ năng, phương pháp góp phần xây dựng nền tảng văn hoá phổ thông. Ngoài ra nó còn giúp cho học sinh có tư duy chặt chẽ và đúng đắn, rèn luyện phương pháp suy nghĩ và suy luận, rèn khả năng sáng tạo tích cực cho học sinh, góp phần hình thành các phẩm chất trí tuệ.Nhưng lại là một môn học khó học đối với nhiều học sinh.
Xuất phát từ nhiệm vụ năm học 2005 - 2006 của Bộ, Sở, kế hoạch cụ thể của Phòng giáo dục cũng như kế hoạch triển khai của trường THCS Đông Lỗ nhằm từng bước đưa trường THCS Đông Lỗ đi lên.
Xuất phát từ tình hình cụ thể việc dạy và học toán ở trường THCS Đông Lỗ. Tôi nhận thấy có rất nhiều học sinh học yếu và kém môn Toán. Với mong muốn giúp các em không còn sợ môn Toán, tôi đã chọn đề tài :" Tìm hiểu phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu kém".
Đề tài nêu quá trình nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm của bản thân cũng như học hỏi ở đồng nghiệp trong những năm qua với các vấn đề mà đề tài cần nghiên cứu. Hi vọng đề tài sẽ góp một phần nhỏ bé trong việc nâng cao chất lượng dạy học đại trà môn Toán ở trường THCS Đông Lỗ.
Phần II:
Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu kém.
- Đưa ra một trường hợp cụ thể bồi dưỡng học sinh yếu kém
- Hệ thống bài tập tương thích làm phong phú thêm nội dung của đề tài
Phần III:
phương pháp nghiên cứu
*Điều tra, khảo sát.
*Tổng hợp.
*Thực nghiệm
*Đọc tài liệu tham khảo.
*Học hỏi đồng nghiệp.
Phần IV:
đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1> Đối tượng nghiên cứu
Học sinh khối 9 của trường THCS Đông Lỗ.
2> Phạm vi nghiện cứu:
Học sinh yếu, kém các lớp 9A, 9B, 9D của trường THCS Đông Lỗ.
3>Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Đông Lỗ - Hiệp Hoà - Bắc Giang.
Phần V:
Nhiệm vụ nghiên cứu
1>Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu kém.
2>Tiến hành thực nghiệm đối với dạng toán Rút gọn biểu thức.
Phần Vi:
Nội dung đề tài
A. phần lí thuyết
1>Một số đặc điểm thể hiện ở học sinh kém toán:
Học sinh kém toán là những học sinh có kết quả học tập môn toán thường xuyên ở mức độ thấp, thường xuyên dưới trung bình. Sự yếu kém có những biểu hiện nhiều hình nhiều vẻ nhưng nhìn chung số học sinh kém toán thường có những đặc điểm sau:
Nhiều “lỗ hổng” về kiến thức, kĩ
lý do chọn đề tài
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo của cải cách giáo dục nhằm tạo con người mới phát triển toàn diện, năng động sáng tạo, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức.
Xuất phát từ đặc điểm, vị trí và nhiệm vụ của môn toán trong trường THCS. Môn toán là trong những môn đặc biệt quan trọng, bởi lẽ nó là công cụ cung cấp kĩ năng, phương pháp góp phần xây dựng nền tảng văn hoá phổ thông. Ngoài ra nó còn giúp cho học sinh có tư duy chặt chẽ và đúng đắn, rèn luyện phương pháp suy nghĩ và suy luận, rèn khả năng sáng tạo tích cực cho học sinh, góp phần hình thành các phẩm chất trí tuệ.Nhưng lại là một môn học khó học đối với nhiều học sinh.
Xuất phát từ nhiệm vụ năm học 2005 - 2006 của Bộ, Sở, kế hoạch cụ thể của Phòng giáo dục cũng như kế hoạch triển khai của trường THCS Đông Lỗ nhằm từng bước đưa trường THCS Đông Lỗ đi lên.
Xuất phát từ tình hình cụ thể việc dạy và học toán ở trường THCS Đông Lỗ. Tôi nhận thấy có rất nhiều học sinh học yếu và kém môn Toán. Với mong muốn giúp các em không còn sợ môn Toán, tôi đã chọn đề tài :" Tìm hiểu phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu kém".
Đề tài nêu quá trình nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm của bản thân cũng như học hỏi ở đồng nghiệp trong những năm qua với các vấn đề mà đề tài cần nghiên cứu. Hi vọng đề tài sẽ góp một phần nhỏ bé trong việc nâng cao chất lượng dạy học đại trà môn Toán ở trường THCS Đông Lỗ.
Phần II:
Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu kém.
- Đưa ra một trường hợp cụ thể bồi dưỡng học sinh yếu kém
- Hệ thống bài tập tương thích làm phong phú thêm nội dung của đề tài
Phần III:
phương pháp nghiên cứu
*Điều tra, khảo sát.
*Tổng hợp.
*Thực nghiệm
*Đọc tài liệu tham khảo.
*Học hỏi đồng nghiệp.
Phần IV:
đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1> Đối tượng nghiên cứu
Học sinh khối 9 của trường THCS Đông Lỗ.
2> Phạm vi nghiện cứu:
Học sinh yếu, kém các lớp 9A, 9B, 9D của trường THCS Đông Lỗ.
3>Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Đông Lỗ - Hiệp Hoà - Bắc Giang.
Phần V:
Nhiệm vụ nghiên cứu
1>Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu kém.
2>Tiến hành thực nghiệm đối với dạng toán Rút gọn biểu thức.
Phần Vi:
Nội dung đề tài
A. phần lí thuyết
1>Một số đặc điểm thể hiện ở học sinh kém toán:
Học sinh kém toán là những học sinh có kết quả học tập môn toán thường xuyên ở mức độ thấp, thường xuyên dưới trung bình. Sự yếu kém có những biểu hiện nhiều hình nhiều vẻ nhưng nhìn chung số học sinh kém toán thường có những đặc điểm sau:
Nhiều “lỗ hổng” về kiến thức, kĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Hiếu
Dung lượng: 185,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)