Để làm Toán đạt điểm cao
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Lượng |
Ngày 14/10/2018 |
83
Chia sẻ tài liệu: Để làm Toán đạt điểm cao thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2009:
ĐỂ THI MÔN TOÁN ĐẠT ĐIỂM CAO
TS NGUYỄN HÀ THANH
(Khoa Toán - Tin học, trường ĐH Sư phạm TP.HCM)
Như đã biết, đề thi môn Toán, về hình thức không có câu giáo khoa mà chỉ có bài toán. Về cấu trúc đề thi và cách quy định làm bài xem như thí sinh đã nghiên cứu kỹ. Trong bài viết này, chúng tôi quan tâm đến một số mảng kiến thức thường gặp trong đề thi và một số lưu ý để đạt điểm cao trên cơ sở tham khảo các đề thi và đáp án cho chương trình phân ban thí điểm các năm 2006 - 2007 - 2008.
Nội dung thi bao gồm hai mảng kiến thức:
Phần giải tích (chiếm 7 điểm) bao gồm các nội dung: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Hàm lũy thừa, hàm mũ, hàm lôgarit - Nguyên hàm tích phân và ứng dụng-số phức.
Phần hình học (chiếm 3 điểm) bao gồm các nội dung: khối đa diện-mặt nón, mặt trụ, mặt cầu-phương pháp tọa độ trong không gian.
Do độ phức tạp của đề thi tốt nghiệp THPT không cao nên học sinh nào biết cách trình bày tốt hơn sẽ đạt điểm cao hơn. Sau đây là một điểm cần lưu ý:
Trình bày lời giải cho khảo sát hàm số. Học sinh phải trình bày đủ 5 bước:
Bước 1: Tập xác định.
Bước 2: Trình bày đạo hàm và nghiệm đạo hàm (nếu có), chỉ ra các khoảng tăng giảm của hàm số, cực trị của hàm số (nếu có).
Bước 3: Trình bày các giới hạn của hàm số: giới hạn bên phải, giới hạn bên trái tại điểm gián đoạn (nếu có), giới hạn khi x dần đến +(, -( đồng thời chỉ ra tiệm cận (nếu có).
Bước 4: Tóm tắt 3 bước trên qua bảng biến thiên.
Bước 5: Tìm giao điểm của đồ thì với trục tung, trục hoành (nếu có), chỉ ra tâm đối xứng (nếu có), rồi vẽ đồ thị hàm số.
Lưu ý: Trong phần này, nếu học sinh gộp chung các bước 2,3,4 thì sẽ bị mất điểm.
Trình bày cho bài toán biện luận số nghiệm bằng đồ thị. Thường đề bài yêu cầu dùng một đồ thị (C): y=f(x) đã vẽ để biện luận số nghiệm của phương trình cho trước. Ở loại toán này, trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT, ta thường gặp hai dạng sau đây: biện luận số nghiệm phương trình f(x)=m hay f(x) = am+b. Khi trình bày lời giải phải lý luận rõ “f(x)=m là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C): y=f(x) và đường thẳng nằm ngang (d): y=m nên số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của (C) và (d)”.
Lưu ý: Nếu học sinh bỏ phần lý luận này, sẽ bị mất điểm
Biện luận số giao điểm của đồ thị với đường thẳng y=mx+n. Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị với đường thẳng. Biến đổi dẫn đến phương trình dạng(1). Khi có chứa tham số ta phải xét hai trường hợp , . Khi gặp đồ thị dạng, học sinh cần đặt thêm điều kiện vào phương trình (1).
Các bài toán tìm Giá trị lớn nhất (GTLN), Giá trị nhỏ nhất (GTNN) trên đoạn [a,b]. Dùng phương pháp tìm các nghiệm của phương trình . So sánh các giá trị để suy ra GTLN và GTNN. Trong lời giải, phải chú trọng tính liên tục của hàm số trên (học sinh không được bỏ qua lí luận này).
Trình bày các câu hỏi về phương trình mũ, lôgarit. Đối với phương trình-bất phương trình lôgarit, học sinh nhớ đặt điều kiện trước rồi biến đổi sau. Ví dụ: điều kiện xác định cho các phương trình và là khác nhau. Chú ý khi biến đổi bất phương trình mũ-lôgarit phải nhìn kỹ cơ số hay để khi bỏ cơ số hay bỏ lôgarit thì bất phương trình giữ chiều hoặc đổi chiều.
Lưu ý: .
Các bài toán tích phân. Học sinh chú ý các dạng đổi biến số cơ bản. Chẳng hạn như (đặt ), (đặt ), (đặt ), (đặt ), (đặt )… Ví dụ: , đặt ; , đặt . Lưu ý đổi biến số kèm theo đổi cận. Cần nhớ một số dạng dùng tích phân từng phần sau đây: , , (đặt ) , (đặt )…Ví dụ: (đặt ), (đặt ), ()...Trong các bài toán tìm diện tích hình phẳng và thể tích khối tròn xoay, khi miền tìm diện tích hay
ĐỂ THI MÔN TOÁN ĐẠT ĐIỂM CAO
TS NGUYỄN HÀ THANH
(Khoa Toán - Tin học, trường ĐH Sư phạm TP.HCM)
Như đã biết, đề thi môn Toán, về hình thức không có câu giáo khoa mà chỉ có bài toán. Về cấu trúc đề thi và cách quy định làm bài xem như thí sinh đã nghiên cứu kỹ. Trong bài viết này, chúng tôi quan tâm đến một số mảng kiến thức thường gặp trong đề thi và một số lưu ý để đạt điểm cao trên cơ sở tham khảo các đề thi và đáp án cho chương trình phân ban thí điểm các năm 2006 - 2007 - 2008.
Nội dung thi bao gồm hai mảng kiến thức:
Phần giải tích (chiếm 7 điểm) bao gồm các nội dung: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Hàm lũy thừa, hàm mũ, hàm lôgarit - Nguyên hàm tích phân và ứng dụng-số phức.
Phần hình học (chiếm 3 điểm) bao gồm các nội dung: khối đa diện-mặt nón, mặt trụ, mặt cầu-phương pháp tọa độ trong không gian.
Do độ phức tạp của đề thi tốt nghiệp THPT không cao nên học sinh nào biết cách trình bày tốt hơn sẽ đạt điểm cao hơn. Sau đây là một điểm cần lưu ý:
Trình bày lời giải cho khảo sát hàm số. Học sinh phải trình bày đủ 5 bước:
Bước 1: Tập xác định.
Bước 2: Trình bày đạo hàm và nghiệm đạo hàm (nếu có), chỉ ra các khoảng tăng giảm của hàm số, cực trị của hàm số (nếu có).
Bước 3: Trình bày các giới hạn của hàm số: giới hạn bên phải, giới hạn bên trái tại điểm gián đoạn (nếu có), giới hạn khi x dần đến +(, -( đồng thời chỉ ra tiệm cận (nếu có).
Bước 4: Tóm tắt 3 bước trên qua bảng biến thiên.
Bước 5: Tìm giao điểm của đồ thì với trục tung, trục hoành (nếu có), chỉ ra tâm đối xứng (nếu có), rồi vẽ đồ thị hàm số.
Lưu ý: Trong phần này, nếu học sinh gộp chung các bước 2,3,4 thì sẽ bị mất điểm.
Trình bày cho bài toán biện luận số nghiệm bằng đồ thị. Thường đề bài yêu cầu dùng một đồ thị (C): y=f(x) đã vẽ để biện luận số nghiệm của phương trình cho trước. Ở loại toán này, trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT, ta thường gặp hai dạng sau đây: biện luận số nghiệm phương trình f(x)=m hay f(x) = am+b. Khi trình bày lời giải phải lý luận rõ “f(x)=m là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C): y=f(x) và đường thẳng nằm ngang (d): y=m nên số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của (C) và (d)”.
Lưu ý: Nếu học sinh bỏ phần lý luận này, sẽ bị mất điểm
Biện luận số giao điểm của đồ thị với đường thẳng y=mx+n. Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị với đường thẳng. Biến đổi dẫn đến phương trình dạng(1). Khi có chứa tham số ta phải xét hai trường hợp , . Khi gặp đồ thị dạng, học sinh cần đặt thêm điều kiện vào phương trình (1).
Các bài toán tìm Giá trị lớn nhất (GTLN), Giá trị nhỏ nhất (GTNN) trên đoạn [a,b]. Dùng phương pháp tìm các nghiệm của phương trình . So sánh các giá trị để suy ra GTLN và GTNN. Trong lời giải, phải chú trọng tính liên tục của hàm số trên (học sinh không được bỏ qua lí luận này).
Trình bày các câu hỏi về phương trình mũ, lôgarit. Đối với phương trình-bất phương trình lôgarit, học sinh nhớ đặt điều kiện trước rồi biến đổi sau. Ví dụ: điều kiện xác định cho các phương trình và là khác nhau. Chú ý khi biến đổi bất phương trình mũ-lôgarit phải nhìn kỹ cơ số hay để khi bỏ cơ số hay bỏ lôgarit thì bất phương trình giữ chiều hoặc đổi chiều.
Lưu ý: .
Các bài toán tích phân. Học sinh chú ý các dạng đổi biến số cơ bản. Chẳng hạn như (đặt ), (đặt ), (đặt ), (đặt ), (đặt )… Ví dụ: , đặt ; , đặt . Lưu ý đổi biến số kèm theo đổi cận. Cần nhớ một số dạng dùng tích phân từng phần sau đây: , , (đặt ) , (đặt )…Ví dụ: (đặt ), (đặt ), ()...Trong các bài toán tìm diện tích hình phẳng và thể tích khối tròn xoay, khi miền tìm diện tích hay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Lượng
Dung lượng: 140,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)