Đề+ĐA môn Toán thi Olympic TB-23
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA môn Toán thi Olympic TB-23 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TB
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TB
ĐỀ THI OLYMPIC LẦN THỨ 23
MÔN TOÁN
Thời gian: 180 phút
Câu I (4 điểm)
Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Câu II (4 điểm)
Cho dãy số với n nguyên dương xác định bởi
Với mỗi n nguyên dương, tìm số dư của phép chia cho 10.
Câu III(4 điểm)
Gọi B là điểm thuộc đường tròn (C1) và A là điểm khác B nằm trên tiếp tuyến của đường tròn (C1) tại B. Gọi C là điểm không thuộc đường tròn (C1) sao cho đoạn AC cắt đường tròn (C1) tại hai điểm phân biệt. Đường tròn (C2) tiếp xúc với đường thẳng AC tại C và tiếp xúc với đường tròn (C1) tại điểm D nằm khác phía với B đối với AC.
Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu IV (4 điểm)
Cho a, b, c, d, e, f là các số nguyên dương.
Đặt
Biết rằng S chia hết Q và S chia hết R.
Hỏi rằng S là hợp số hay số nguyên tố?
Câu V (4 điểm)
Một tập hợp X các số nguyên dương được gọi là có tính chất T nếu tập X có thể chia thành hai tập con A, B khác rỗng, rời nhau sao cho tổng của tất cả các phần tử của tập A bằng tổng của tất cả các phần tử của tập B. Tìm tất cả các số nguyên dương n để tập hợp có tính chất T.
* * * * * Hết * * * * *
ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN TOÁN.
Câu
Nội Dung
Điểm
Câu I
Câu II
Câu III
Câu IV
Câu V
Từ giả thiết ta có:
Đặt ta được a, b, c là các số dương thỏa mãn
Ta có
Theo bất đẳng thức AM / GM ta có
Tương tự ta có
Ta có:
Vậy
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
Vậy maxA = 40896 khi
Trước hết ta tính toán một số số hạng đầu của dãy là:
Ta thấy , theo tính chất của dãy Fibonacci ta có
Từ đó ta có
Mà
Vậy ta có
Vậy số dư là 0.
Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BD và CD, K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và TDT’ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn tại D.
Khi đó ta có EK là đường trung trực của BD và EK cũng là phân giác góc giứa tiếp tuyến AB và TD.
Tương tự ta có FK là đường trung trực của CD và FK cũng là phân giác góc giữa tiếp tuyến AC và T’D.
Khi đó ta có khoảng cách từ K tới AB bằng khoảng cách từ K tới T’DT và bằng khoảng cách từ K tới AC. Vậy K thuộc phân giác góc BAC. Mặt khác K thuộc trung trực cuar BC.
Vậy K là giao điểm của đường phân giác trong góc BAC với trung trực của BC, suy ra K thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Xét đa thức
Vì S chia hết Q và S chia hết R nên ta có
Vì
Do đó ta có S phải là hợp số
Điều kiện cần
Nếu tập hợp X có tính chất T thì tổng tất cả các phần tử của X là một số chẵn. Mà tổng tất cả các phần tử của X là
Vậy để S là số chẵn thì
Điều kiện đủ
TH1: n = 4k + 3, khi đó số phần tử của tập X là 4(k + 1).
Khi đó có thể chia tập X thành k + 1 tập rời nhau sao cho mỗi tập có 4 số tự nhiên liên tiếp. Ta thấy tập hợp gồm 4 số tự nhiên liên tiếp có tính chất T từ đó suy ra X có tính chất T.
TH2: n = 4k, khi đó số phần tử của tập X là 4k
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TB
ĐỀ THI OLYMPIC LẦN THỨ 23
MÔN TOÁN
Thời gian: 180 phút
Câu I (4 điểm)
Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Câu II (4 điểm)
Cho dãy số với n nguyên dương xác định bởi
Với mỗi n nguyên dương, tìm số dư của phép chia cho 10.
Câu III(4 điểm)
Gọi B là điểm thuộc đường tròn (C1) và A là điểm khác B nằm trên tiếp tuyến của đường tròn (C1) tại B. Gọi C là điểm không thuộc đường tròn (C1) sao cho đoạn AC cắt đường tròn (C1) tại hai điểm phân biệt. Đường tròn (C2) tiếp xúc với đường thẳng AC tại C và tiếp xúc với đường tròn (C1) tại điểm D nằm khác phía với B đối với AC.
Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu IV (4 điểm)
Cho a, b, c, d, e, f là các số nguyên dương.
Đặt
Biết rằng S chia hết Q và S chia hết R.
Hỏi rằng S là hợp số hay số nguyên tố?
Câu V (4 điểm)
Một tập hợp X các số nguyên dương được gọi là có tính chất T nếu tập X có thể chia thành hai tập con A, B khác rỗng, rời nhau sao cho tổng của tất cả các phần tử của tập A bằng tổng của tất cả các phần tử của tập B. Tìm tất cả các số nguyên dương n để tập hợp có tính chất T.
* * * * * Hết * * * * *
ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN TOÁN.
Câu
Nội Dung
Điểm
Câu I
Câu II
Câu III
Câu IV
Câu V
Từ giả thiết ta có:
Đặt ta được a, b, c là các số dương thỏa mãn
Ta có
Theo bất đẳng thức AM / GM ta có
Tương tự ta có
Ta có:
Vậy
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
Vậy maxA = 40896 khi
Trước hết ta tính toán một số số hạng đầu của dãy là:
Ta thấy , theo tính chất của dãy Fibonacci ta có
Từ đó ta có
Mà
Vậy ta có
Vậy số dư là 0.
Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BD và CD, K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và TDT’ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn tại D.
Khi đó ta có EK là đường trung trực của BD và EK cũng là phân giác góc giứa tiếp tuyến AB và TD.
Tương tự ta có FK là đường trung trực của CD và FK cũng là phân giác góc giữa tiếp tuyến AC và T’D.
Khi đó ta có khoảng cách từ K tới AB bằng khoảng cách từ K tới T’DT và bằng khoảng cách từ K tới AC. Vậy K thuộc phân giác góc BAC. Mặt khác K thuộc trung trực cuar BC.
Vậy K là giao điểm của đường phân giác trong góc BAC với trung trực của BC, suy ra K thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Xét đa thức
Vì S chia hết Q và S chia hết R nên ta có
Vì
Do đó ta có S phải là hợp số
Điều kiện cần
Nếu tập hợp X có tính chất T thì tổng tất cả các phần tử của X là một số chẵn. Mà tổng tất cả các phần tử của X là
Vậy để S là số chẵn thì
Điều kiện đủ
TH1: n = 4k + 3, khi đó số phần tử của tập X là 4(k + 1).
Khi đó có thể chia tập X thành k + 1 tập rời nhau sao cho mỗi tập có 4 số tự nhiên liên tiếp. Ta thấy tập hợp gồm 4 số tự nhiên liên tiếp có tính chất T từ đó suy ra X có tính chất T.
TH2: n = 4k, khi đó số phần tử của tập X là 4k
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: 49,43KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)