Đáp án đề thi đại học khối A 2008 môn tán
Chia sẻ bởi Nguyễn Song Minh |
Ngày 14/10/2018 |
88
Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề thi đại học khối A 2008 môn tán thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG - 2008
Môn toán - Khối A
Câu 1.
1. Khi m = 1 hàm số trở thành:
TXĐ: {-3}
Giới hạn, tiệm cận:
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = -3
Đồ thị hàm số có tiệm cận xiên y = x – 2
Chiều biến thiên:
y’ =
y’ = 0
Hàm số đồng biến trong các khoảng
Hàm số nghịch biến trong các khoảng (-5; -3); (-3 ; -1)
Bảng biến thiên:
Đồ thi:
y = 0
Đồ thị hàm số cắt Ox tại 2 điểm ( 1 ; 0), (-2 ; 0)
x = 0
Đồ thị cắt Oy tại điểm
Đồ thị nhận điểm I ( -3 ; -5) làm tâm đối xứng.
2.
Nếu 6m -2 = 0 m = thì . Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
Nếu
đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = -3m (d1)
Đồ thị hàm số có tiện cận xiên y = mx – 2 (d2)
Vì d1 // Oy nên góc giữa hai tiệm cận của đồ thị bằng 450.
(d2) tạo với Oy một góc bằng 450.
(d2) tạo với Ox một góc bằng 450.
Câu II.
Giải phương trình:
Ta có: x
Khi đó: (1)
Điều kiện xác định: sinx.cosx 0 , k
Khi đó: (2)
(3)
Trường hợp 1: (m ) (thoả mãn điều kiện)
Trường hợp 2:
Khi đó:
(l, p ) (t/m ĐKXĐ)
Vậy phương trình có 3 họ nghiệm là:
Hệ đã cho
Đặt Hệ trở thành
Lấy (2) trừ đi (1) ta được: u2 – u – uv = 0
u ( u – v – 1) = 0
Với u = 0 thay vào (2) ta được
Ta có:
Với v=u-1 thay vào (2) ta được
khi đó
Và (I)
Vậy hệ (I) có 2 nghiệm ;
Câu III:
(1) Vectơ chỉ phương của đường thẳng d là . Mặt phẳng (P) qua điểm A nhận vectơ chỉ phương của đường thẳng d, làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là:
Tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng d là nghiệm của hệ
Giải hệ này ta nhận được . Hình chiếu của A lên đường thẳng d chính là giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (P) nên tọa độ hình chiếu của A là A’(3;1;4).
(2) Gọi H là hình chiếu của A lên . Vì AH vuông góc với HA’ nên . Do đó mặt phẳng thỏa mãn khoảng cách từ A đến là lớn nhất khi và chỉ khi vuông góc với đường thẳng AA’.
Ta có , mặt phẳng đi qua điểm A’ nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là
Vậy
Câu IV
1) Tính tích phân:
Đặt t = tan x, suy ra:
= (1 + tan2x)dx
Với x = 0 t = 0
x =t =
Khi đó: I =
=
=
2) Xét hàm số trên đoạn . Ta có
Ta có f’(x) là hàm giảm vì từng số hạng của tổng của biểu thức bên phải ở trên là giảm. Mặt khác nên phương trình có duy nhất một nghiệm trên khoảng và qua nghiệm này đổi dấu. Do đó f(x) là hàm tăng trên và giảm trên . Do đó phương trình f(x)=m có đúng hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi . Ta có
Ta sử dụng bất đẳng thức quen thuộc sau
Bất đẳng thức trên tương đương với bất đẳng thức luôn đúng sau
Với dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=b=c.
Ta có
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi .
Suy ra giá trị lớn nhất của f(x) trên là .
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
Câu Va.
1) Gọi phương trình chính tắc của Elíp là với a>b>0. Tâm sai của Elip là . Từ giả thiết ta có hệ
Bình phương phương trình thứ nhất của hệ, thế ta nhận được
Giải hệ ta được Vậy phương trình của Elíp là
2) Đặt f(x) = ( 1 + 2x)n = a0 + a1x + …..+ anxn
Ta có:
n = 12
Thay n = 12 ta được 3k + 1 24
Câu Vb.
1)
(1)
Điều kiện:
Với điều kiện đó phương trình tương đương với:
(2)
Đặt t = thì hệ (2) trở thành:
t + 1 +
Với t = 1 thì = 1 x = 2 (thoả mãn điều kiện)
Với t =2 thì = 2 4x2 – 5x = 0
Chỉ có x = thoã mãn
Vậy (1) có 2 nghiệm là: x = 2 ; x =
2)
(a) Gọi H là trung điểm của BC (xem h.1), theo giả thiết A’H vuông góc với (ABC). Tam giác ABC vuông ở A nên (xem h.2). Ta có . Tam giác A’AH vuông ở H nên
Thể tích của khối chóp A’.ABC là
(b) Ta thấy nên suy ra tam giác vuông tại A’. Theo định lý Pythagore Tam giác BB’H có nên là tam giác cân ở B’. Do đó , ở đó K là trung điểm của BH (xem h.3).
Góc giữa hai đường thẳng AA’ và B’C’ bằng góc giữa hai đường thẳng BB’ và BC (vì AA’ //BB’; B’C’//BC) do đó bằng (chú ý<900) . Vậy cosin của góc giữa hai đường thẳng AA’ và B’C’ bằng
Môn toán - Khối A
Câu 1.
1. Khi m = 1 hàm số trở thành:
TXĐ: {-3}
Giới hạn, tiệm cận:
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = -3
Đồ thị hàm số có tiệm cận xiên y = x – 2
Chiều biến thiên:
y’ =
y’ = 0
Hàm số đồng biến trong các khoảng
Hàm số nghịch biến trong các khoảng (-5; -3); (-3 ; -1)
Bảng biến thiên:
Đồ thi:
y = 0
Đồ thị hàm số cắt Ox tại 2 điểm ( 1 ; 0), (-2 ; 0)
x = 0
Đồ thị cắt Oy tại điểm
Đồ thị nhận điểm I ( -3 ; -5) làm tâm đối xứng.
2.
Nếu 6m -2 = 0 m = thì . Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
Nếu
đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = -3m (d1)
Đồ thị hàm số có tiện cận xiên y = mx – 2 (d2)
Vì d1 // Oy nên góc giữa hai tiệm cận của đồ thị bằng 450.
(d2) tạo với Oy một góc bằng 450.
(d2) tạo với Ox một góc bằng 450.
Câu II.
Giải phương trình:
Ta có: x
Khi đó: (1)
Điều kiện xác định: sinx.cosx 0 , k
Khi đó: (2)
(3)
Trường hợp 1: (m ) (thoả mãn điều kiện)
Trường hợp 2:
Khi đó:
(l, p ) (t/m ĐKXĐ)
Vậy phương trình có 3 họ nghiệm là:
Hệ đã cho
Đặt Hệ trở thành
Lấy (2) trừ đi (1) ta được: u2 – u – uv = 0
u ( u – v – 1) = 0
Với u = 0 thay vào (2) ta được
Ta có:
Với v=u-1 thay vào (2) ta được
khi đó
Và (I)
Vậy hệ (I) có 2 nghiệm ;
Câu III:
(1) Vectơ chỉ phương của đường thẳng d là . Mặt phẳng (P) qua điểm A nhận vectơ chỉ phương của đường thẳng d, làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là:
Tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng d là nghiệm của hệ
Giải hệ này ta nhận được . Hình chiếu của A lên đường thẳng d chính là giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (P) nên tọa độ hình chiếu của A là A’(3;1;4).
(2) Gọi H là hình chiếu của A lên . Vì AH vuông góc với HA’ nên . Do đó mặt phẳng thỏa mãn khoảng cách từ A đến là lớn nhất khi và chỉ khi vuông góc với đường thẳng AA’.
Ta có , mặt phẳng đi qua điểm A’ nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là
Vậy
Câu IV
1) Tính tích phân:
Đặt t = tan x, suy ra:
= (1 + tan2x)dx
Với x = 0 t = 0
x =t =
Khi đó: I =
=
=
2) Xét hàm số trên đoạn . Ta có
Ta có f’(x) là hàm giảm vì từng số hạng của tổng của biểu thức bên phải ở trên là giảm. Mặt khác nên phương trình có duy nhất một nghiệm trên khoảng và qua nghiệm này đổi dấu. Do đó f(x) là hàm tăng trên và giảm trên . Do đó phương trình f(x)=m có đúng hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi . Ta có
Ta sử dụng bất đẳng thức quen thuộc sau
Bất đẳng thức trên tương đương với bất đẳng thức luôn đúng sau
Với dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=b=c.
Ta có
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi .
Suy ra giá trị lớn nhất của f(x) trên là .
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
Câu Va.
1) Gọi phương trình chính tắc của Elíp là với a>b>0. Tâm sai của Elip là . Từ giả thiết ta có hệ
Bình phương phương trình thứ nhất của hệ, thế ta nhận được
Giải hệ ta được Vậy phương trình của Elíp là
2) Đặt f(x) = ( 1 + 2x)n = a0 + a1x + …..+ anxn
Ta có:
n = 12
Thay n = 12 ta được 3k + 1 24
Câu Vb.
1)
(1)
Điều kiện:
Với điều kiện đó phương trình tương đương với:
(2)
Đặt t = thì hệ (2) trở thành:
t + 1 +
Với t = 1 thì = 1 x = 2 (thoả mãn điều kiện)
Với t =2 thì = 2 4x2 – 5x = 0
Chỉ có x = thoã mãn
Vậy (1) có 2 nghiệm là: x = 2 ; x =
2)
(a) Gọi H là trung điểm của BC (xem h.1), theo giả thiết A’H vuông góc với (ABC). Tam giác ABC vuông ở A nên (xem h.2). Ta có . Tam giác A’AH vuông ở H nên
Thể tích của khối chóp A’.ABC là
(b) Ta thấy nên suy ra tam giác vuông tại A’. Theo định lý Pythagore Tam giác BB’H có nên là tam giác cân ở B’. Do đó , ở đó K là trung điểm của BH (xem h.3).
Góc giữa hai đường thẳng AA’ và B’C’ bằng góc giữa hai đường thẳng BB’ và BC (vì AA’ //BB’; B’C’//BC) do đó bằng (chú ý<900) . Vậy cosin của góc giữa hai đường thẳng AA’ và B’C’ bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Song Minh
Dung lượng: 475,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)