Danh
Chia sẻ bởi Trần Văn Danh |
Ngày 14/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: danh thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 7 MÔN TOÁN
năm học (2008-2009)
A- LÝ THUYẾT
I- ĐẠI SỐ :
CÂU 1: Nêu khái niệm tần số,mốt và cách tính giá trị trung bình của dấu hiệu?.
CÂU 2: Tính giá trị của một biểu thứ tại giá trị của biến cho trước (ví dụ : tính giá trị của biểu thức
2x3y –y2 tại x=-2,y=3) .
CÂU 3: Nêu khái niệm đơn thức ,đơn thức thu gọn ,bậc của đơn thức ,nhân hai đơn thức ?.
Câu 4: Nêu khái niệm hai đơn thức đồng dạng và cho ví dụ .?
CÂU 5: Để cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào,cho ví dụ? .
CÂU 6 : Nêu khái niệm về đa thức và bậc của đa thức ? .
CÂU 7 : Để cộng ,trừ các đa thức ta làm như thế nào,cho ví dụ?
CÂU 8: Nêu cách cộng, trừ hai đa thức một biến , cho ví dụ minh họa?
Câu 9: nêu nghiệm của đa thức một biến và tìm nghiệm của đa thức q(x) =3x- 4.
II –HÌNH HỌC .
CÂU 1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác,của hai tam giác vuông ? .
CÂU 2: Phát biểu dịnh lý pi-ta-go trong tam giác vuông (vẽ hình viết giả thiết và kết luận của định lý)? .
CÂU 3 : Nêu định lý 1,2 về mỗi quan hệ giữa góc và cạch đối diện trong tam giác ,quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ?
CÂU 4 : Nêu định lý và hệ quả của bất đẳng thức trong tam giác ?
CÂU 5 : Nêu các tính chất về ba đường trung tuyến,ba đường phân giác và ba đường trung trực ,ba đường cao trong tam giác ?.
B : DẠNG BÀI TẬP :
1- Bài tóan tìm x biết: (2x-3) –(4x+1)=(x-3)-(5x-4)
2- Tính tóan các điểm có thụôc đồ thị hay không (vd: cho hàm số y= 2x +1điểm A(3,6)có thuộc đồ thị hay không ?
3- Cộng ,trừ đơn thức và đa thức
4- Bài tóan tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch
5- Chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
6- So sánh các góc ,các đọan thẳng thông qua hai tam giác bằng nhau,mối quan hệ trong một tam giác.
GIÁO VIÊN BỘ MÔN :
TRẦN VĂN DANH
năm học (2008-2009)
A- LÝ THUYẾT
I- ĐẠI SỐ :
CÂU 1: Nêu khái niệm tần số,mốt và cách tính giá trị trung bình của dấu hiệu?.
CÂU 2: Tính giá trị của một biểu thứ tại giá trị của biến cho trước (ví dụ : tính giá trị của biểu thức
2x3y –y2 tại x=-2,y=3) .
CÂU 3: Nêu khái niệm đơn thức ,đơn thức thu gọn ,bậc của đơn thức ,nhân hai đơn thức ?.
Câu 4: Nêu khái niệm hai đơn thức đồng dạng và cho ví dụ .?
CÂU 5: Để cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào,cho ví dụ? .
CÂU 6 : Nêu khái niệm về đa thức và bậc của đa thức ? .
CÂU 7 : Để cộng ,trừ các đa thức ta làm như thế nào,cho ví dụ?
CÂU 8: Nêu cách cộng, trừ hai đa thức một biến , cho ví dụ minh họa?
Câu 9: nêu nghiệm của đa thức một biến và tìm nghiệm của đa thức q(x) =3x- 4.
II –HÌNH HỌC .
CÂU 1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác,của hai tam giác vuông ? .
CÂU 2: Phát biểu dịnh lý pi-ta-go trong tam giác vuông (vẽ hình viết giả thiết và kết luận của định lý)? .
CÂU 3 : Nêu định lý 1,2 về mỗi quan hệ giữa góc và cạch đối diện trong tam giác ,quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ?
CÂU 4 : Nêu định lý và hệ quả của bất đẳng thức trong tam giác ?
CÂU 5 : Nêu các tính chất về ba đường trung tuyến,ba đường phân giác và ba đường trung trực ,ba đường cao trong tam giác ?.
B : DẠNG BÀI TẬP :
1- Bài tóan tìm x biết: (2x-3) –(4x+1)=(x-3)-(5x-4)
2- Tính tóan các điểm có thụôc đồ thị hay không (vd: cho hàm số y= 2x +1điểm A(3,6)có thuộc đồ thị hay không ?
3- Cộng ,trừ đơn thức và đa thức
4- Bài tóan tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch
5- Chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
6- So sánh các góc ,các đọan thẳng thông qua hai tam giác bằng nhau,mối quan hệ trong một tam giác.
GIÁO VIÊN BỘ MÔN :
TRẦN VĂN DANH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Danh
Dung lượng: 26,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)