Chuyên đề số phức lớp 12
Chia sẻ bởi Thân Thị Hoàng Oanh |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề số phức lớp 12 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
SỐ PHỨC
I. GIẢI PHÁP 1: CUNG CẤP LÍ THUYẾT VỀ SỐ PHỨC
I.1. CÁC KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa số phức
Mỗi biểu thức dạng , trong đó được gọi là một số phức
Đối với số phức , ta nói là phần thực, là phần ảo của .
Tập hợp các số phức kí hiệu là .
Chú ý:
Mỗi số thực được coi là một số phức với phần ảo bằng 0:
Như vậy ta có .
Số phức với được gọi là số thuần ảo ( hoặc số ảo)
Số được gọi là số vừa thực vừa ảo; số được gọi là đơn vị ảo.
2. Số phức bằng nhau
Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo tương ứng của chúng bằng nhau:
3. Số phức đối và số phức liên hợp
Cho số phức ,
Số phức đối của kí hiệu là và .
Số phức liên hợp của kí hiệu là và .
4. Biểu diễn hình học của số phức
Điểm trong một hệ trục tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức .
5. Môđun của số phức
Giả sử số phức được biểu diễn bởi trên mặt phẳng tọa độ. Độ dài của vectơ được gọi là môđun của số phức và kí hiệu là .
Vậy: hay .
Nhận xét: .
I.2. CÁC PHÉP TOÁN
1. Phép cộng và phép trừ
Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng, trừ hai đa thức.
Tổng quát:
2. Phép nhân
Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức rồi thay trong kết quả nhận được.
Tổng quát:
Chú ý:
Phép cộng và phép nhân các số phức có đầy đủ các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực.
Cho số phức ,. Ta có:; .
3. Phép chia hai số phức
Với , để tính thương , ta nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp của
Cụ thể: .
I.1.3. TÍNH CHẤT CỦA SỐ PHỨC
Cho số phức ,
Tính chất 1: Số phức là số thực
Tính chất 2: Số phức là số ảo
Cho hai số phức ta có:
Tính chất 3:
Tính chất 4:
Tính chất 5:
Tính chất 6:
Tính chất 7:
Tính chất 8:
I.1.4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TRÊN TRƯỜNG TẬP HỢP SỐ PHƯC
1.Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Xét phương trình bậc hai: có
TH1: a, b, c là các số thực
Nếu thì phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt
Nếu thì phương trình có nghiệm kép thực
Nếu thì phương trình có 2 nghiệm phức phân biệt
TH2: a, b, c là các số phức
thì phương trình có nghiệm kép thực
Khi đó phương trình có hai nghiệm
2. Chú ý
Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức với hệ số thực luôn có 2 nghiệm là 2 số phức liên hợp.
Khi b là số chẵn ta có thể tính và công thức nghiệm tương tự như trong tập hợp số thực.
Gọi là 2 nghiệm của phương trình a, b, c là các số thực hoăc số phức. Khi đó ta có:
II. GIẢI PHÁP 2: CHIA THÀNH CÁC CHUYÊN ĐỂ NHỎ
II.1. CHUYÊN ĐỀ 1: Tính toán trên tập hợp số phức
II.1.1.Dạng 1: Thực hiện các phép tính trên tập hợp số phức. Xác định phần thực, phần ảo và tính môđun của một số phức
A. Phương pháp
Sử dụng các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số phức để tính toán giá trị các biểu thức.
Để xác định phần thực, phần ảo và môđun của số phức thì ta phải sử dụng các khái niệm liên quan đến số phức và các phép toán trên tập hợp số phức để biến đổi số phức . Khi đó: có phần thực bằng phần ảo bằng
Trong khi tính toán về số phức ta có thể sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ như trong số thực.
B. Bài tập minh họa
Bài 1: Cho số phức
Tìm các số phức sau:
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
Nhận xét: Với bài tập trên, học sinh dễ dàng tính được. Qua bài tập này mục đích giúp học sinh nhớ lại khái niệm số phức liên hợp và biết cách tính toán
I. GIẢI PHÁP 1: CUNG CẤP LÍ THUYẾT VỀ SỐ PHỨC
I.1. CÁC KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa số phức
Mỗi biểu thức dạng , trong đó được gọi là một số phức
Đối với số phức , ta nói là phần thực, là phần ảo của .
Tập hợp các số phức kí hiệu là .
Chú ý:
Mỗi số thực được coi là một số phức với phần ảo bằng 0:
Như vậy ta có .
Số phức với được gọi là số thuần ảo ( hoặc số ảo)
Số được gọi là số vừa thực vừa ảo; số được gọi là đơn vị ảo.
2. Số phức bằng nhau
Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo tương ứng của chúng bằng nhau:
3. Số phức đối và số phức liên hợp
Cho số phức ,
Số phức đối của kí hiệu là và .
Số phức liên hợp của kí hiệu là và .
4. Biểu diễn hình học của số phức
Điểm trong một hệ trục tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức .
5. Môđun của số phức
Giả sử số phức được biểu diễn bởi trên mặt phẳng tọa độ. Độ dài của vectơ được gọi là môđun của số phức và kí hiệu là .
Vậy: hay .
Nhận xét: .
I.2. CÁC PHÉP TOÁN
1. Phép cộng và phép trừ
Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng, trừ hai đa thức.
Tổng quát:
2. Phép nhân
Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức rồi thay trong kết quả nhận được.
Tổng quát:
Chú ý:
Phép cộng và phép nhân các số phức có đầy đủ các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực.
Cho số phức ,. Ta có:; .
3. Phép chia hai số phức
Với , để tính thương , ta nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp của
Cụ thể: .
I.1.3. TÍNH CHẤT CỦA SỐ PHỨC
Cho số phức ,
Tính chất 1: Số phức là số thực
Tính chất 2: Số phức là số ảo
Cho hai số phức ta có:
Tính chất 3:
Tính chất 4:
Tính chất 5:
Tính chất 6:
Tính chất 7:
Tính chất 8:
I.1.4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TRÊN TRƯỜNG TẬP HỢP SỐ PHƯC
1.Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Xét phương trình bậc hai: có
TH1: a, b, c là các số thực
Nếu thì phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt
Nếu thì phương trình có nghiệm kép thực
Nếu thì phương trình có 2 nghiệm phức phân biệt
TH2: a, b, c là các số phức
thì phương trình có nghiệm kép thực
Khi đó phương trình có hai nghiệm
2. Chú ý
Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức với hệ số thực luôn có 2 nghiệm là 2 số phức liên hợp.
Khi b là số chẵn ta có thể tính và công thức nghiệm tương tự như trong tập hợp số thực.
Gọi là 2 nghiệm của phương trình a, b, c là các số thực hoăc số phức. Khi đó ta có:
II. GIẢI PHÁP 2: CHIA THÀNH CÁC CHUYÊN ĐỂ NHỎ
II.1. CHUYÊN ĐỀ 1: Tính toán trên tập hợp số phức
II.1.1.Dạng 1: Thực hiện các phép tính trên tập hợp số phức. Xác định phần thực, phần ảo và tính môđun của một số phức
A. Phương pháp
Sử dụng các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số phức để tính toán giá trị các biểu thức.
Để xác định phần thực, phần ảo và môđun của số phức thì ta phải sử dụng các khái niệm liên quan đến số phức và các phép toán trên tập hợp số phức để biến đổi số phức . Khi đó: có phần thực bằng phần ảo bằng
Trong khi tính toán về số phức ta có thể sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ như trong số thực.
B. Bài tập minh họa
Bài 1: Cho số phức
Tìm các số phức sau:
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
Nhận xét: Với bài tập trên, học sinh dễ dàng tính được. Qua bài tập này mục đích giúp học sinh nhớ lại khái niệm số phức liên hợp và biết cách tính toán
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Hoàng Oanh
Dung lượng: 2,63MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)