Chuyên đề lượng giác - Trung tâm luyện thi Tầm Cao Mới (remove password)

Chia sẻ bởi Nguyễn Tâm | Ngày 14/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: chuyên đề lượng giác - Trung tâm luyện thi Tầm Cao Mới (remove password) thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề: LƯỢNG GIÁC
Biên soạn: Trần Hải Nam – Trung tâm luỵện thi Tầm Cao Mới
(tài liệu lưu hành nội bô)
Phần II: CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Vấn đề 1: Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ
Hàm số y = sinx
Tập xác địng D = R
Tập giá trị T = [-1,1]
Hàm số lẻ
Chu kì: T0 = 2
y = sin(ax + b) có chu kỳ: 
y = sin(f(x)) xác định ( f(x) xác định
Hàm số y = cosx
Tập xác địng D = R
Tập giá trị T = [-1,1]
Hàm số chẵn
Chu kì: T0 = 2
y = cos(ax + b) có chu kỳ: 
y = cos(f(x)) xác định ( f(x) xác định
Hàm số y = tanx
Tập xác địng 
Tập giá trị T = R
Hàm số lẻ
Chu kì: T0 = 
y = tan(ax + b) có chu kỳ: 
y = tan(f(x)) xác định (xác định
Hàm số y = tanx
Tập xác địng 
Tập giá trị T = R
Hàm số lẻ
Chu kì: T0 = 
y = cot(ax + b) có chu kỳ: 
y = cot(f(x)) xác định (xác định
Lưu ý: y = f1(x) có chu kỳ T1; y = f2(x) có chu kỳ T2 thì hàm số y = f1(x)  f2(x) có chu kỳ T0 là bội chung nhỏ nhất của T1 và T2
Bài tập
Bài 1: Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số sau
a/  b/  c/ 
d/  e/  f/ 
g/  h/  i/ y = 
Bài 2: Tìm giá trịn lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
a/ y =  b/  c/ 
d/  e/  f/ 
g/ y = sinx + cosx h/ y = i/ y = 
Bài 3: Xét tính chẵn lẻ của hàm số
a/ y = sin2x b/ y = 2sinx + 3 c/ y = sinx + cosx
d/ y = tanx + cotx e/ y = sin4x f/ y = sinx.cosx
g/ y =  h/ y =  i/ y = 
Bài 4: Tìm chu kỳ của hàm số
a/  b/  c/ 
d/  e/  f/ 
g/  h/  i/ y = tan((3x + 1)
ĐS a/  b/ 6 c/  d/ 4 e/  f/ 70 g/ . h/  i/ 
Bài 10. Tìm GTLN, GTNN của hàm số :
a.  b. 
c.  d. .
Bai 11. Tìm GTLN và GTNN của hàm số :
a. . b.  c. .
Bài 11’.Tìm các giá trị của x để  là số nguyên.

Phương trình lượng giác cơ bản
I. Phương trinh lượng giác cơ bản
1. Phương trình
a. 
b.
c.
d. 
e. 
Trường hợp đặc biệt:




Phương trình
a. 
b. 
c. 
d. 
e. 
Đặc biệt:




Phương trình 
a. 
b. 
c. 
d. 
e. 
Đặc biệt:


Phuơng trình 
a. 
b. 
Đặc biệt

Ví dụ 1: sinx = 

Ví dụ 2: sinx = 


Ví dụ 3: sin2x = 
Lưu ý: có thể viết nghiệp bằng cách khác
Ví dụ 4: cos(2x +)= 

Ví dụ 5: tan(x – 600) = 

Ví dụ 6: cot(x - )= 5 
Ví dụ 7 cot(x -750) = -1 
Ví dụ 8 : tan3x = tanx
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tâm
Dung lượng: 1,56MB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)