Chuyên đề BDGV T 9 C1
Chia sẻ bởi Hồ Lam Hà |
Ngày 14/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề BDGV T 9 C1 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Chương I : Căn bậc hai , căn bậc ba.
Câu hỏi I :
Các nội dung kiến thức được trình bày ở chương “Căn bậc hai , căn bậc ba”?
Việc dạy học các khái niệm, định lý , quy tắc và bài tập trong chương I cần lưu ý những vấn đề gì?
Hướng dẫn trả lời:
I-Các nội dung kiến thức được trình bày ở chương “Căn bậc hai , căn bậc ba”
1-Các khái niệm:
-Căn bậc 2 số học của một số không âm.
-Căn thức bậc hai của một biểu thức, điều kiện tồn tại căn thức bậc hai.
-Khái niệm căn đồng dạng.
-Khái niệm căn bậc ba.
2-Quan hệ giữa phép khai phương và thứ tự, các phép toán nhân, chia:
a-Các định lý:
-Định lý về so sánh căn bậc 2 số học của 2 số không âm.
-Hằng đẳng thức (A2 = A.
-Định lý về quan hệ phép khai căn và phép nhân: (a.b = (a . (b (a,b không âm).
-Định lý về quan hệ phép khai căn và phép chia:(a/b = (a / (b (a,b không âm, b(0)
b-Các quy tắc biến đổi căn thức bậc hai.
-Quy tắc khai phương một tích.
-Quy tắc nhân các căn bậc hai.
-Quy tắc khai phương một thương.
-Quy tắc chia hai căn bậc hai .
3-Các kỹ năng cần hình thành trong chương.
-Kỹ năng sử dụng bảng căn bậc hai.
-Kỹ năng đưa một thừa số vào trong dấu căn, ra ngoài dấu căn .
-Kỹ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn.
-Kỹ năng trục căn thức ở mẫu thức.
-Kỹ năng rút gọn, tính toán các biểu thức chứa căn bậc hai.
II-Các vấn đề cần lưu ý:
1-Về kiến thức:
-Căn bậc 2 của một số không âm được trình bày ở lớp 7 và lớp 8 , nếu chỉ nghiên cứu giá trị không âm (Phép tìm căn bậc 2 số học của 1 số không âm) chính là phép khai phương. Nay lớp 9 đi sâu nghiên cứu các tính chất và phép biến đổi tương ứng và các ứng dụng của chúng. Căn bậc 3 chỉ có tính chất giới thiệu.
-Các tính chất của phép khai phương là cơ sở cho các phép biến đổi căn thức bậc 2, được sách giáo khoa trình bày với các ví dụ và bài tập trên các số nhằm để học sinh hiểu rõ phép khai phương cũng là một phép toán trên tập các số thực không âm ( phép toán ngược của phép bình phương). Bên cạnh đó sách giáo khoa cũng trình bày các ví dụ, bài tập áp dụng các tính chất, định lý của phép khai phương trên các biểu thức chứa chữ nhằm rèn luyện kỹ năng tính toán biểu thị bước chuyển từ việc tính toán trên số cụ thể sang chữ số nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tư duy cho học trò và l
Câu hỏi I :
Các nội dung kiến thức được trình bày ở chương “Căn bậc hai , căn bậc ba”?
Việc dạy học các khái niệm, định lý , quy tắc và bài tập trong chương I cần lưu ý những vấn đề gì?
Hướng dẫn trả lời:
I-Các nội dung kiến thức được trình bày ở chương “Căn bậc hai , căn bậc ba”
1-Các khái niệm:
-Căn bậc 2 số học của một số không âm.
-Căn thức bậc hai của một biểu thức, điều kiện tồn tại căn thức bậc hai.
-Khái niệm căn đồng dạng.
-Khái niệm căn bậc ba.
2-Quan hệ giữa phép khai phương và thứ tự, các phép toán nhân, chia:
a-Các định lý:
-Định lý về so sánh căn bậc 2 số học của 2 số không âm.
-Hằng đẳng thức (A2 = A.
-Định lý về quan hệ phép khai căn và phép nhân: (a.b = (a . (b (a,b không âm).
-Định lý về quan hệ phép khai căn và phép chia:(a/b = (a / (b (a,b không âm, b(0)
b-Các quy tắc biến đổi căn thức bậc hai.
-Quy tắc khai phương một tích.
-Quy tắc nhân các căn bậc hai.
-Quy tắc khai phương một thương.
-Quy tắc chia hai căn bậc hai .
3-Các kỹ năng cần hình thành trong chương.
-Kỹ năng sử dụng bảng căn bậc hai.
-Kỹ năng đưa một thừa số vào trong dấu căn, ra ngoài dấu căn .
-Kỹ năng khử mẫu của biểu thức lấy căn.
-Kỹ năng trục căn thức ở mẫu thức.
-Kỹ năng rút gọn, tính toán các biểu thức chứa căn bậc hai.
II-Các vấn đề cần lưu ý:
1-Về kiến thức:
-Căn bậc 2 của một số không âm được trình bày ở lớp 7 và lớp 8 , nếu chỉ nghiên cứu giá trị không âm (Phép tìm căn bậc 2 số học của 1 số không âm) chính là phép khai phương. Nay lớp 9 đi sâu nghiên cứu các tính chất và phép biến đổi tương ứng và các ứng dụng của chúng. Căn bậc 3 chỉ có tính chất giới thiệu.
-Các tính chất của phép khai phương là cơ sở cho các phép biến đổi căn thức bậc 2, được sách giáo khoa trình bày với các ví dụ và bài tập trên các số nhằm để học sinh hiểu rõ phép khai phương cũng là một phép toán trên tập các số thực không âm ( phép toán ngược của phép bình phương). Bên cạnh đó sách giáo khoa cũng trình bày các ví dụ, bài tập áp dụng các tính chất, định lý của phép khai phương trên các biểu thức chứa chữ nhằm rèn luyện kỹ năng tính toán biểu thị bước chuyển từ việc tính toán trên số cụ thể sang chữ số nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tư duy cho học trò và l
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Lam Hà
Dung lượng: 5,88KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)