Cách làm bài văn nghị luận
Chia sẻ bởi Ngô Hữu Vũ |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: cách làm bài văn nghị luận thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
TIẾNG VIỆT
*Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau .
*Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Từ đồng nghĩa có hai loại : - Những từ đồng nghĩa hoàn toàn - Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
*Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét trên một cơ sở chung nào đó.
*Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
*Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên.Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy. + Từ ghép tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa. + Từ láy có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
*Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ: nghĩa chuyển suy ra từ nghĩa chính.
*Từ nhiều nghĩa là từ có hai nghĩa trở lên.Nghĩa chuyển suy ra từ nghĩa chính
*Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
* Cấp độ khái quát nghĩa của từ
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (Khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác: -Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác -Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác -Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp đối với một số từ ngữ khác
*Hoán dụ là phương thức tu từ thực hiện bằng việc chuyển nghĩa của các từ, dựa vào sự gần nhau của đối tượng, sự vật. Tương tự như ẩn dụ, phép hoán dụ bắt nguồn từ khả năng đa dạng, đa bội của từ vựng trong các chức năng định danh; hoán dụ là đặt một nghĩa bóng cho một từ vốn có nghĩa đen.
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Khi bắt gặp 1 đề NLXH, phải tự đặt ra cho mình 2 câu hỏi và phải tự trả lời 2 câu hỏi ấy: 1/ Đề yêu cầu nội dung nghị luận về chủ đề gì? 2/ Thao tác nghị luận chính dùng để nghị luận trong quá trình viết để đáp ứng yêu cầu của đề là gì? * Các chủ đề quen thuộc của văn nghị luận XH: - Đạo dức - nhân sinh. - Tư tưởng văn hoá. - Lịch sử. - Kinh tế. - Chính trị. - Địa lý, môi trường. * Các thao tác chính hay dùng: Chứng minh, Giải thích, Bình luận. => Đề ra thường vừa yêu cầu về kiến thức (nằm ở các chủ đề khác nhau), vừa yêu cầu về kĩ năng (nằm ở các thao tác yêu cầu cần thực hiện). Nên các em vừa phải chịu học để bổ sung kiến thức cho phong phú, vừa phải rèn luyện các kĩ năng để thực hiện thao tác nghị luận cho đúng phương pháp. - Về mặt kiến thức, buộc các em phải tự trang bị, vì không có 1 loại biện pháp vạn năng giúp nhét kiến thức vào đầu các em, mà đó phải là 1 quá trình tích luỹ dần dần, đồng thời phải có ý thức học kiến thức trên nhà trường 1 cách đầy đủ. Ở đây, chúng ta chỉ có thể bàn về yêu cầu phương pháp. Đề bài thường yêu cầu các em phải làm theo 1 thao tác chủ yếu: giải thích, chứng minh hay bình luận. 1/ Giải thích: + Yêu cầu đặt ra: Đi sâu vào những phát ngôn rất súc tích để tìm hiểu và lý giải nội dung ý nghĩa bên trong. Tức là ta phải làm sáng tỏ, giảng giải, bóc tách vấn đề cho người đọc hiểu được thấu đáo cái đang được đề cập khi chúng còn đang mơ hồ. + Công việc cụ thể: Để làm sáng tỏ vấn đề, ta phải đi vào lý giải từ ngữ, điển tích, khái niệm, đi vào nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, đi vào những cách nói tế nhị bóng bẩy để hiểu được đến nơi đến chốn điều người ta muốn và cái lẽ khiến người ta nói như vậy. Trong thao tác giải thích, ta vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải là chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập 1 cách hiểu đúng đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, ko hết ý. Bước kết thúc của thao tác giải thích là rút ra điều chúng ta cần vận dụng khi đã tìm hiểu được chân lý. Phương
*Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau .
*Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Từ đồng nghĩa có hai loại : - Những từ đồng nghĩa hoàn toàn - Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
*Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét trên một cơ sở chung nào đó.
*Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
*Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên.Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy. + Từ ghép tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa. + Từ láy có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
*Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ: nghĩa chuyển suy ra từ nghĩa chính.
*Từ nhiều nghĩa là từ có hai nghĩa trở lên.Nghĩa chuyển suy ra từ nghĩa chính
*Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
* Cấp độ khái quát nghĩa của từ
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (Khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác: -Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác -Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác -Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp đối với một số từ ngữ khác
*Hoán dụ là phương thức tu từ thực hiện bằng việc chuyển nghĩa của các từ, dựa vào sự gần nhau của đối tượng, sự vật. Tương tự như ẩn dụ, phép hoán dụ bắt nguồn từ khả năng đa dạng, đa bội của từ vựng trong các chức năng định danh; hoán dụ là đặt một nghĩa bóng cho một từ vốn có nghĩa đen.
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Khi bắt gặp 1 đề NLXH, phải tự đặt ra cho mình 2 câu hỏi và phải tự trả lời 2 câu hỏi ấy: 1/ Đề yêu cầu nội dung nghị luận về chủ đề gì? 2/ Thao tác nghị luận chính dùng để nghị luận trong quá trình viết để đáp ứng yêu cầu của đề là gì? * Các chủ đề quen thuộc của văn nghị luận XH: - Đạo dức - nhân sinh. - Tư tưởng văn hoá. - Lịch sử. - Kinh tế. - Chính trị. - Địa lý, môi trường. * Các thao tác chính hay dùng: Chứng minh, Giải thích, Bình luận. => Đề ra thường vừa yêu cầu về kiến thức (nằm ở các chủ đề khác nhau), vừa yêu cầu về kĩ năng (nằm ở các thao tác yêu cầu cần thực hiện). Nên các em vừa phải chịu học để bổ sung kiến thức cho phong phú, vừa phải rèn luyện các kĩ năng để thực hiện thao tác nghị luận cho đúng phương pháp. - Về mặt kiến thức, buộc các em phải tự trang bị, vì không có 1 loại biện pháp vạn năng giúp nhét kiến thức vào đầu các em, mà đó phải là 1 quá trình tích luỹ dần dần, đồng thời phải có ý thức học kiến thức trên nhà trường 1 cách đầy đủ. Ở đây, chúng ta chỉ có thể bàn về yêu cầu phương pháp. Đề bài thường yêu cầu các em phải làm theo 1 thao tác chủ yếu: giải thích, chứng minh hay bình luận. 1/ Giải thích: + Yêu cầu đặt ra: Đi sâu vào những phát ngôn rất súc tích để tìm hiểu và lý giải nội dung ý nghĩa bên trong. Tức là ta phải làm sáng tỏ, giảng giải, bóc tách vấn đề cho người đọc hiểu được thấu đáo cái đang được đề cập khi chúng còn đang mơ hồ. + Công việc cụ thể: Để làm sáng tỏ vấn đề, ta phải đi vào lý giải từ ngữ, điển tích, khái niệm, đi vào nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, đi vào những cách nói tế nhị bóng bẩy để hiểu được đến nơi đến chốn điều người ta muốn và cái lẽ khiến người ta nói như vậy. Trong thao tác giải thích, ta vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải là chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập 1 cách hiểu đúng đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, ko hết ý. Bước kết thúc của thao tác giải thích là rút ra điều chúng ta cần vận dụng khi đã tìm hiểu được chân lý. Phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hữu Vũ
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)