Bộ đề ôn thi tn thpt 2016

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sang | Ngày 14/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: bộ đề ôn thi tn thpt 2016 thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

BỘ ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM 2016

Câu 1(1đ) : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 
Câu 2 (1đ): Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số  trên [1;2]
Câu 3 (1đ):
Cho số phức z thỏa mãn . Tìm phần thực, phần ảo của z
Giải phương trình: 
Câu 4 (1đ): Tính tích phân sau: 
Câu 5 (1đ): Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;-2;1), B(2;2;1) và mặt phẳng (P) có phương trình: x-y+2z-5=0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua trung điểm AB và vuông góc mặt phẳng (P). Tìm tọa độ giao điểm của d và (P).
Câu 6 (1đ):
Cho  là góc mà . Tính 
Cho số nguyên dương n thỏa điều kiện: . Tìm số hạng chứa x2 trong khai triển nhị thức 
Câu 7 (1đ): Cho hình chóp S.ABC có . Cạnh bên SA vuông góc mặt phẳng đáy. Góc giữa (SBC) và (ABC) là 600. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC theo a.
Câu 8 (1đ): Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(1;1), các điểm I(-1;3), K(-1;2) lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh B,C.
Câu 9 (1đ): Giải bất phương trình sau: 
Câu 10 (1đ): Xét các số thực dương x,y thỏa mãn điều kiện . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
….HẾT….











Đề 2

Câu 1(1đ) : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 
Câu 2 (1đ): Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số biết tiếp tuyến có hoành độ x=-1
Câu 3 (1đ):
Cho số phức . Tìm module của số phức 
Giải bất phương trình: 
câu 4 (1đ): Tính tích phân sau: 
Câu 5 (1đ): Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(1;3;-1) và mặt phẳng (P) có phương trình: . Gọi H là hình chiếu của M trên mặt phẳng (P). Xác định H và viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn MH
Câu 6 (1đ):
Giải phương trình: 
Viết ngẫu nhiên một số gồm 5 chữ số đôi một khác nhau và trong 5 chữ số đó không có mặt số 0. Tính xác suất để số được viết đó có ít nhất 2 chữ số là số chẵn.
câu 7 (1đ): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Các mặt bên là tam giác nhọn hợp với đáy một góc là 600. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC). Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AH theo a.
câu 8 (1đ): Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có các đỉnh B,C nằm trên đường thẳng d: . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết  là hình chiếu vuông góc của B trên cạnh AC và E(1;1) là hình chiếu của đỉnh C trên cạnh AB.
Câu 9 (1đ): Giải phương trình sau: 
Câu 10 (1đ): Xét các số thực không âm x,y,z thỏa mãn điều kiện . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
….HẾT….









Đề 3

Câu 1(1đ) : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 
Câu 2 (1đ): Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số  trên 
Câu 3 (1đ):
Giải phương trình sau trên tập số phức: 
Giải bất phương trình: 
câu 4 (1đ): Tính tích phân sau: 
Câu 5 (1đ): Trong không gian Oxyz, cho haio điểm I(1;-2;3) và mặt phẳng (P) có phương trình: . Chứng minh rằng (P) cắt mặt cầu tâm I, bán kính bằng 4. Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn giao tuyến.
Câu 6 (1đ):
Cho  mà . Tính 
Tìm hệ số x7 trong khai triển 
câu 7 (1đ): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết SA vuông góc mặt phẳng đáy và AB=a, AC=2a. Góc mặt phẳng (SBC) và đáy là 600. Tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sang
Dung lượng: 1.021,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)