BDTX
Chia sẻ bởi Trần Minh Tâm |
Ngày 14/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: BDTX thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN KIỂM TRA BDTX NĂM HỌC 2014-2015
MODULE 23: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
(Nội dung cần đạt)
Câu 1: Bạn hãy cho biết các khái niệm sau: Kết quả học tập là gì? Kiểm tra là gì? Đo lường là gì? Đánh giá là gì? Và mối quan hệ giữa kiểm tra, đo lường và đánh giá? 2,5đ
Kết quả học tập được hiểu theo hai nghĩa trong khoa học cũng như trong thực tế: Thứ nhất là mức độ mà người học đạt được so với các mục tiêu đã xác định; thứ hai là mức độ mà người học đạt được so sánh với những người cùng học khác như thế nào.
Kiểm tra là quá trình thu thập thông tin làm cơ sở cho đánh giá.
Đo lường là sự so sánh, đối chiếu.
Đánh giá là trên cơ sở đối chiếu các thông tin thu được với tiêu chí, giáo viên có sự phân tích để đi đến kết luận.
Mối quan hệ giữa kiểm tra, đo lường và đánh giá: Trong mối quan hệ giữa kiểm tra, đánh giá và đo lường nếu đánh giá là một quá trình thì kiểm tra, đo lường là một bộ phận của qua trình đó.. Để đánh giá được, cần thu thập thông tin, đối chiếu, so sánh và đi đến kết luận phù hợp.
Câu 2: Bạn hãy nêu các hình thức kiểm tra trong năm học mà bạn biết?
Nêu rõ mục đích của mỗi bài kiểm tra theo các hình thức đó? 2,5đ
Các hình thức kiểm tra trong năm học và mục của mỗi bài kiểm tra:
Kiểm tra đầu năm học: Xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học, mục đích chính là chẩn đoán về học lực của học sinh để có cách tác động phù hợp.
Kiểm tra vấn đáp đầu giờ học, kiểm tra 15 phút trong quá trình dạy học: Mục đích giúp cho giáo viên thường xuyên có được thông tin về học tập của hs, tìm ra những khó khăn, những thiếu sót trong học tập của học sinh để giúp họ học tốt hơn, hỗ trợ cho quá trình dạy học
Kiểm tra 1 tiết: Giúp gv định kì có những thông tin để biết được tiến bộ của học sinh. Thông tin đó giúp gv điều chỉnh cách dạy của mình. Mục đích chính là hỗ trợ cho dạy và học có hiệu quả hơn.
Kiểm tra, đánh giá để chọn học sinh giỏi ở từng môn học: Mục đích chính là lựa chọn và xếp loại về thành tích học tập của học sinh, dự đoán tiềm năng của học sinh để có những tác động hợp lí nhằm nuôi dưỡng, phát triễn tiềm năng đó.
Kiểm tra cuối kì, cuối năm học: Mục đích để xác định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu học tập đã xác định trong chương trình học.
Câu 3: Bạn hãy nêu những yêu cầu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh? Phân tích yêu cầu có tính khách quan và mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học. 5đ
*Khi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cần đảm bảo những yêu cầu sau: (1đ)
Đảm bảo sự phù hợp của phương pháp đánh giá với các mục tiêu học tập.
Đảm bảo tính giá trị.
Đảm bảo tính tin cậy
Đảm bảo công bằng.
Đảm bảo tính hiệu quả.
*Phân tích yêu cầu có tính khách quan và mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học: (4đ)
Để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tính khách quan và mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học thì người giáo viên cần đảm các yêu cầu sau:
-Yêu cầu đảm bảo công bằng, khách quan:
Phải tạo điều kiện cho tất cả hs có cơ hội như nhau để thể hiện kết quả học tập và kết quả đánh giá phải thể hiệnđúng kết quả học tập của họ. Để thực hiện yêu cầu này cần:
+Không có sự phân biệt và thiên vị khi đánh giá;
+Không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan khi đánh giá;
+Tránh những ảnh hhuwowrng từ các yếu tố như chủng tộc, giới tính, nguồn gốc, dân tộc, tôn giáo, địa vị kinh tế - xã hội …
+Cần cho hs biết phạm vi sẽ đánh giá;
+Giúp hs kĩ năng để làm bài kiểm tra trước khi tiến hành kiểm tra, đánh giá;
-Yêu cầu đảm bảo tính hiệu quả của đánh giá:
+Đánh giá phải phù hợp với công sức và thời gian tiến hành kiểm tra, đánh
giá; Đánh giá với sự chi phí ít nhưng đảm bảo giá trị và sự tin cậy;
+Cần có sự phù hợp về thời gian sử dụng để thực hiện quá trình đánh giá, gồm thời gian chuẩn bị, thời gian tổ chức thực hiện, thời
MODULE 23: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
(Nội dung cần đạt)
Câu 1: Bạn hãy cho biết các khái niệm sau: Kết quả học tập là gì? Kiểm tra là gì? Đo lường là gì? Đánh giá là gì? Và mối quan hệ giữa kiểm tra, đo lường và đánh giá? 2,5đ
Kết quả học tập được hiểu theo hai nghĩa trong khoa học cũng như trong thực tế: Thứ nhất là mức độ mà người học đạt được so với các mục tiêu đã xác định; thứ hai là mức độ mà người học đạt được so sánh với những người cùng học khác như thế nào.
Kiểm tra là quá trình thu thập thông tin làm cơ sở cho đánh giá.
Đo lường là sự so sánh, đối chiếu.
Đánh giá là trên cơ sở đối chiếu các thông tin thu được với tiêu chí, giáo viên có sự phân tích để đi đến kết luận.
Mối quan hệ giữa kiểm tra, đo lường và đánh giá: Trong mối quan hệ giữa kiểm tra, đánh giá và đo lường nếu đánh giá là một quá trình thì kiểm tra, đo lường là một bộ phận của qua trình đó.. Để đánh giá được, cần thu thập thông tin, đối chiếu, so sánh và đi đến kết luận phù hợp.
Câu 2: Bạn hãy nêu các hình thức kiểm tra trong năm học mà bạn biết?
Nêu rõ mục đích của mỗi bài kiểm tra theo các hình thức đó? 2,5đ
Các hình thức kiểm tra trong năm học và mục của mỗi bài kiểm tra:
Kiểm tra đầu năm học: Xác định trình độ của từng học sinh trước khi bước vào năm học, mục đích chính là chẩn đoán về học lực của học sinh để có cách tác động phù hợp.
Kiểm tra vấn đáp đầu giờ học, kiểm tra 15 phút trong quá trình dạy học: Mục đích giúp cho giáo viên thường xuyên có được thông tin về học tập của hs, tìm ra những khó khăn, những thiếu sót trong học tập của học sinh để giúp họ học tốt hơn, hỗ trợ cho quá trình dạy học
Kiểm tra 1 tiết: Giúp gv định kì có những thông tin để biết được tiến bộ của học sinh. Thông tin đó giúp gv điều chỉnh cách dạy của mình. Mục đích chính là hỗ trợ cho dạy và học có hiệu quả hơn.
Kiểm tra, đánh giá để chọn học sinh giỏi ở từng môn học: Mục đích chính là lựa chọn và xếp loại về thành tích học tập của học sinh, dự đoán tiềm năng của học sinh để có những tác động hợp lí nhằm nuôi dưỡng, phát triễn tiềm năng đó.
Kiểm tra cuối kì, cuối năm học: Mục đích để xác định mức độ học sinh đạt được các mục tiêu học tập đã xác định trong chương trình học.
Câu 3: Bạn hãy nêu những yêu cầu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh? Phân tích yêu cầu có tính khách quan và mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học. 5đ
*Khi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cần đảm bảo những yêu cầu sau: (1đ)
Đảm bảo sự phù hợp của phương pháp đánh giá với các mục tiêu học tập.
Đảm bảo tính giá trị.
Đảm bảo tính tin cậy
Đảm bảo công bằng.
Đảm bảo tính hiệu quả.
*Phân tích yêu cầu có tính khách quan và mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học: (4đ)
Để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tính khách quan và mang lại hiệu quả cho quá trình dạy học thì người giáo viên cần đảm các yêu cầu sau:
-Yêu cầu đảm bảo công bằng, khách quan:
Phải tạo điều kiện cho tất cả hs có cơ hội như nhau để thể hiện kết quả học tập và kết quả đánh giá phải thể hiệnđúng kết quả học tập của họ. Để thực hiện yêu cầu này cần:
+Không có sự phân biệt và thiên vị khi đánh giá;
+Không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan khi đánh giá;
+Tránh những ảnh hhuwowrng từ các yếu tố như chủng tộc, giới tính, nguồn gốc, dân tộc, tôn giáo, địa vị kinh tế - xã hội …
+Cần cho hs biết phạm vi sẽ đánh giá;
+Giúp hs kĩ năng để làm bài kiểm tra trước khi tiến hành kiểm tra, đánh giá;
-Yêu cầu đảm bảo tính hiệu quả của đánh giá:
+Đánh giá phải phù hợp với công sức và thời gian tiến hành kiểm tra, đánh
giá; Đánh giá với sự chi phí ít nhưng đảm bảo giá trị và sự tin cậy;
+Cần có sự phù hợp về thời gian sử dụng để thực hiện quá trình đánh giá, gồm thời gian chuẩn bị, thời gian tổ chức thực hiện, thời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Tâm
Dung lượng: 10,94KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)