Bao cao cong tac pho cap cua xa gui huyen
Chia sẻ bởi Phan Van Dien |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bao cao cong tac pho cap cua xa gui huyen thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
UBND XÃ ĐẠ M’RÔNG
BAN CHỈ ĐẠO PCGD THCS
________________________
Số 31/BC-BCĐ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_____________________________________________________
Đạ M’rông, ngày 08 tháng 10 năm 2008
BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ
KẾT QUẢ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
- Căn cứ Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ V/v: thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở;
- Căn cứ Quyết định số: 26/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 07 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo V/v: ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra và đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở;
- Thực hiện Quyết định số: 23/2005/QĐ-UBND ngày 28 tháng 11 năm 2005 của UBND xã Đạ M’rông V/v: Thành lập Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục Trung học cơ sở;
- Thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ phổ cập giáo dục của địa phương, Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS xã Đạ M’rông báo cáo tình hình thực hiện và kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở như sau:
I. Đặc điểm tình hình và những thuận lợi khó khăn.
1. Đặc điểm tình hình:
Xã Đạ M’Rông là một xã vùng sâu vùng xa, đã được hình thành và phát triển trong nhiều năm, chính thức từ năm 2005, trước 2005 là xã Đầm ròn. Hiện tại xã Đạ M’rông có số dân là : 596 hộ, 3631 nhân khẩu. Đời sống của người dân chủ yếu dựa vào phát triển kinh tế nông nghiệp là chính, đường xá giao thông không mấy thuận lợi, do đó công tác phổ cập ở địa phương cũng gặp rất nhiều khó khăn, vì ngành nghề cần sức lao động trong khi đó lứa tuổi từ 14 trở lên đã phù hợp với nhiều hình thức lao động ở địa phương.
Trình độ văn hoá của nhân dân còn thấp, chưa chuyển biến theo kịp xu thế phát triển chung của xã hội do đó mức sống của nhân dân còn thấp. Dân cư phân bố rải rác ở các vùng khác nhau, địa bàn gồm có 06 thôn. Dân tộc thiểu số chiếm trên 95% dân số, đa số là dân tộc bản địa gốc Tây Nguyên (dân tộc Cil và Mnông).
Quy mô trường lớp có chuyển biến theo từng thời gian:
Trước năm 2003 là phân trường của trường THPT Đạ tông, học nhờ tại trường Tiểu học Đầm Ròn, nay là TH Đạ M’rông
Năm 2003 – 2004 Trường được thành lập cấp I, II. Tổng số lớp cấp II là: 05 lớp/ 144 học sinh.
Năm 2004 – 2005 Trường có 8 lớp/ 243 học sinh
Năm 2005 – 2006 Trường có 8 lớp/ 243 học sinh
Năm 2006 – 2007 Trường có 10 lớp/ 351 học sinh
Năm 2007 – 2008 Trường có 12 lớp/ 358 học sinh
Năm 2008 – 2009 Trường có 12 lớp/ 365 học sinh
2. Những thuận lợi và khó khăn:
a. Thuận lợi:
Công tác giáo dục những năm gần đây đã có chuyển biến tích cực. Cơ sở trường lớp ngày càng được củng cố và phát triển. Đội ngũ giáo viên hầu hết đã đạt chuẩn, đáp ứng được nhu cầu về giáo dục trên địa bàn toàn xã.
Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, trong việc nâng cao trình độ dân trí. Hàng năm Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục của xã kết hợp với thôn trưởng các thôn giúp đỡ giáo viên trong việc điều tra trình độ văn hoá, vận động học viên ra học (các lớp học linh hoạt, các lớp phổ cập). Các ban ngành trong địa phương như: Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ Quốc đã giúp đỡ nhà trường vận động con em trong độ tuổi ra các lớp học phổ thông, các lớp BTVH THCS
Đồng thời được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục Huyện, Phòng Giáo dục Đam Rông đã tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt giúp cho nhà trường duy trì được lớp học và hoàn thành công tác phổ cập Giáo dục THCS tại địa phương.
Đối với nhà trường cố gắng khắc phục khó khăn (bố trí lớp học, phân công cán bộ giáo viên thực hiện vận động các em ra lớp, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, SGK, vở, bút viết,... ). Đồng thời phân bổ giáo viên có tinh thần tự giác ý thức trách nhiệm, đúng chuyên môn ra đứng lớp và chủ nhiệm lớp, ngoài ra kết hợp với hội phụ huynh, các ban ngành đoàn thể giúp đỡ các gia đình còn gặp nhiều khó khăn động viên học sinh đến lớp đầy đủ, giảm bớt số trẻ bỏ học và trẻ đúng tuổi chưa được đến trường.
b
BAN CHỈ ĐẠO PCGD THCS
________________________
Số 31/BC-BCĐ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_____________________________________________________
Đạ M’rông, ngày 08 tháng 10 năm 2008
BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ
KẾT QUẢ PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
- Căn cứ Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ V/v: thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở;
- Căn cứ Quyết định số: 26/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 07 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo V/v: ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra và đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở;
- Thực hiện Quyết định số: 23/2005/QĐ-UBND ngày 28 tháng 11 năm 2005 của UBND xã Đạ M’rông V/v: Thành lập Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục Trung học cơ sở;
- Thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ phổ cập giáo dục của địa phương, Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS xã Đạ M’rông báo cáo tình hình thực hiện và kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở như sau:
I. Đặc điểm tình hình và những thuận lợi khó khăn.
1. Đặc điểm tình hình:
Xã Đạ M’Rông là một xã vùng sâu vùng xa, đã được hình thành và phát triển trong nhiều năm, chính thức từ năm 2005, trước 2005 là xã Đầm ròn. Hiện tại xã Đạ M’rông có số dân là : 596 hộ, 3631 nhân khẩu. Đời sống của người dân chủ yếu dựa vào phát triển kinh tế nông nghiệp là chính, đường xá giao thông không mấy thuận lợi, do đó công tác phổ cập ở địa phương cũng gặp rất nhiều khó khăn, vì ngành nghề cần sức lao động trong khi đó lứa tuổi từ 14 trở lên đã phù hợp với nhiều hình thức lao động ở địa phương.
Trình độ văn hoá của nhân dân còn thấp, chưa chuyển biến theo kịp xu thế phát triển chung của xã hội do đó mức sống của nhân dân còn thấp. Dân cư phân bố rải rác ở các vùng khác nhau, địa bàn gồm có 06 thôn. Dân tộc thiểu số chiếm trên 95% dân số, đa số là dân tộc bản địa gốc Tây Nguyên (dân tộc Cil và Mnông).
Quy mô trường lớp có chuyển biến theo từng thời gian:
Trước năm 2003 là phân trường của trường THPT Đạ tông, học nhờ tại trường Tiểu học Đầm Ròn, nay là TH Đạ M’rông
Năm 2003 – 2004 Trường được thành lập cấp I, II. Tổng số lớp cấp II là: 05 lớp/ 144 học sinh.
Năm 2004 – 2005 Trường có 8 lớp/ 243 học sinh
Năm 2005 – 2006 Trường có 8 lớp/ 243 học sinh
Năm 2006 – 2007 Trường có 10 lớp/ 351 học sinh
Năm 2007 – 2008 Trường có 12 lớp/ 358 học sinh
Năm 2008 – 2009 Trường có 12 lớp/ 365 học sinh
2. Những thuận lợi và khó khăn:
a. Thuận lợi:
Công tác giáo dục những năm gần đây đã có chuyển biến tích cực. Cơ sở trường lớp ngày càng được củng cố và phát triển. Đội ngũ giáo viên hầu hết đã đạt chuẩn, đáp ứng được nhu cầu về giáo dục trên địa bàn toàn xã.
Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, trong việc nâng cao trình độ dân trí. Hàng năm Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục của xã kết hợp với thôn trưởng các thôn giúp đỡ giáo viên trong việc điều tra trình độ văn hoá, vận động học viên ra học (các lớp học linh hoạt, các lớp phổ cập). Các ban ngành trong địa phương như: Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ Quốc đã giúp đỡ nhà trường vận động con em trong độ tuổi ra các lớp học phổ thông, các lớp BTVH THCS
Đồng thời được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục Huyện, Phòng Giáo dục Đam Rông đã tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt giúp cho nhà trường duy trì được lớp học và hoàn thành công tác phổ cập Giáo dục THCS tại địa phương.
Đối với nhà trường cố gắng khắc phục khó khăn (bố trí lớp học, phân công cán bộ giáo viên thực hiện vận động các em ra lớp, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, SGK, vở, bút viết,... ). Đồng thời phân bổ giáo viên có tinh thần tự giác ý thức trách nhiệm, đúng chuyên môn ra đứng lớp và chủ nhiệm lớp, ngoài ra kết hợp với hội phụ huynh, các ban ngành đoàn thể giúp đỡ các gia đình còn gặp nhiều khó khăn động viên học sinh đến lớp đầy đủ, giảm bớt số trẻ bỏ học và trẻ đúng tuổi chưa được đến trường.
b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Van Dien
Dung lượng: 78,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)