BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DẠY TÍCH HỢP-LIÊN MÔN
Chia sẻ bởi Nguyễn Ái Quyền |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DẠY TÍCH HỢP-LIÊN MÔN thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ:
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG BỘ MÔN TOÁN
LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
Các môn khoa học xã hội trong nhà trường phổ thông có vai trò vô cùng quan trọng, nhiệm vụ của nó là góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh . Nước ta tiến hành chương trình giáo dục phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước . Điều này đã tạo một luồng sinh khí mới trong dạy và học các môn khoa học xã hội . Trong những năm gần đây, dạy học các môn theo phương pháp tích hợp kiến thức liên môn các môn học như Hóa - Lý, Ngữ văn – Địa lý.....giúp học sinh có kiến thức bao quát rộng hơn về nội dung được học trong bài. Đặc biệt hơn,Toán học lại là một bộ môn khoa học và cũng là nền tảng cho các bộ môn khoa học khác. Nó có ứng dụng hầu hết trong các lĩnh vực của cuộc sống.Vậy vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn như thế nào để học sinh học được toán, say mê hứng thú với môn học đươc coi khô khan này? Đó là điều trăn trở đối với giáo viên dạy bộ môn Toán nói chung và GV tổ toán trường THCS Phước Hòa nói riêng. Cũng chính vì lí do đó, chúng tôi cố gắng tìm hiểu và trao đổi về chuyên đề với nội dung thực sự cần thiết để áp dụng trong quá trình dạy học của tổ và để các đồng nghiệp cùng quan tâm tham khảo, đóng góp ý kiến.
NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học tích hợp liên môn.
1. Cơ sở lý luận
Trong dạy học, tích hợp liên môn được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học trong các lĩnh vực học tập khác nhau thành một môn tổng hợp mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học ví như lồng ghép nội dung dân số vào môn Sinh học, môn Địa lí; nội dung giáo dục môi trường môn Sinh học, môn Công dân… Như vậy thông qua dạy học tích hợp liên môn thì những kiến thức, kỹ năng học được ở môn này có thể sử dụng như những công cụ để nghiên cứu, học tập các môn học khác: chẳng hạn sử dụng Toán học như những công cụ đắc lực để nghiên cứu Sinh học hay Tin học được sử dụng như một công cụ để mô hình hóa các quá trình sinh học, các thí nghiệm sinh học…
*Mục tiêu của dạy học tích hợp liên môn:
Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành ở người học, những năng lực rõ ràng.
Giúp học sinh phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn: Do dự tính được những điều cần thiết cho học sinh.
Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể: Giúp học sinh hòa nhập vào thực tiễn cuộc sống.
Giúp người học xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học.
* Đặc điểm của dạy học tích hợp liên môn:
Lấy người học làm trung tâm.
Định hướng, phân hóa năng lực người học.
Dạy và học các năng lực thực tiễn.
=> Dạy học tích hợp liên môn giúp học sinh trở thành người học tích cực, người công dân có năng lực giải quyết tốt các tình huống có vấn đề mang tính tích hợp trong thực tiễn cuộc sống. Dạy học tích hợp liên môn cho phép rút ngắn được thời gian dạy học đồng thời vẫn tăng được khối lượng và chất lượng thông tin.
* Các quan điểm tích hợp trong dạy học hiện nay:
Tích hợp “đơn môn”: Xây dựng chương trình học tập theo hệ thống của một môn học riêng biệt. Các môn học được tiếp cận một cách riêng rẽ.
Tích hợp “đa môn”: Một chủ đề trong nội dung học tập có liên quan với những kiến thức, kỹ năng thuộc một số môn học khác nhau. Các môn tiếp tục được tiếp cận riêng, chỉ phối hợp với nhau ở một số đề tài nội dung.
Tích hợp “liên môn”: Nội dung học tập được thiết kế thành một chuỗi vấn đề, tình huống đòi hỏi muốn giải quyết phải huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng của những môn học khác nhau.
Tích hợp “xuyên môn”: Nội dung học tập hướng vào phát triển những kỹ năng, năng lực cơ bản mà học sinh có thể sử dụng vào tất cả các môn học trong việc giải quyết các tình huống khác nhau.
2. Cơ sở thực tiễn
Xu hướng tích hợp các môn khoa học tự nhiên trên thế giới.
Thực tế giáo dục Việt Nam: quan điểm tích hợp đã được thể hiện trong một số môn học ở bậc tiểu học từ thời Pháp thuộc và
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG BỘ MÔN TOÁN
LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
Các môn khoa học xã hội trong nhà trường phổ thông có vai trò vô cùng quan trọng, nhiệm vụ của nó là góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh . Nước ta tiến hành chương trình giáo dục phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước . Điều này đã tạo một luồng sinh khí mới trong dạy và học các môn khoa học xã hội . Trong những năm gần đây, dạy học các môn theo phương pháp tích hợp kiến thức liên môn các môn học như Hóa - Lý, Ngữ văn – Địa lý.....giúp học sinh có kiến thức bao quát rộng hơn về nội dung được học trong bài. Đặc biệt hơn,Toán học lại là một bộ môn khoa học và cũng là nền tảng cho các bộ môn khoa học khác. Nó có ứng dụng hầu hết trong các lĩnh vực của cuộc sống.Vậy vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn như thế nào để học sinh học được toán, say mê hứng thú với môn học đươc coi khô khan này? Đó là điều trăn trở đối với giáo viên dạy bộ môn Toán nói chung và GV tổ toán trường THCS Phước Hòa nói riêng. Cũng chính vì lí do đó, chúng tôi cố gắng tìm hiểu và trao đổi về chuyên đề với nội dung thực sự cần thiết để áp dụng trong quá trình dạy học của tổ và để các đồng nghiệp cùng quan tâm tham khảo, đóng góp ý kiến.
NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học tích hợp liên môn.
1. Cơ sở lý luận
Trong dạy học, tích hợp liên môn được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học trong các lĩnh vực học tập khác nhau thành một môn tổng hợp mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của môn học ví như lồng ghép nội dung dân số vào môn Sinh học, môn Địa lí; nội dung giáo dục môi trường môn Sinh học, môn Công dân… Như vậy thông qua dạy học tích hợp liên môn thì những kiến thức, kỹ năng học được ở môn này có thể sử dụng như những công cụ để nghiên cứu, học tập các môn học khác: chẳng hạn sử dụng Toán học như những công cụ đắc lực để nghiên cứu Sinh học hay Tin học được sử dụng như một công cụ để mô hình hóa các quá trình sinh học, các thí nghiệm sinh học…
*Mục tiêu của dạy học tích hợp liên môn:
Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành ở người học, những năng lực rõ ràng.
Giúp học sinh phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn: Do dự tính được những điều cần thiết cho học sinh.
Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể: Giúp học sinh hòa nhập vào thực tiễn cuộc sống.
Giúp người học xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học.
* Đặc điểm của dạy học tích hợp liên môn:
Lấy người học làm trung tâm.
Định hướng, phân hóa năng lực người học.
Dạy và học các năng lực thực tiễn.
=> Dạy học tích hợp liên môn giúp học sinh trở thành người học tích cực, người công dân có năng lực giải quyết tốt các tình huống có vấn đề mang tính tích hợp trong thực tiễn cuộc sống. Dạy học tích hợp liên môn cho phép rút ngắn được thời gian dạy học đồng thời vẫn tăng được khối lượng và chất lượng thông tin.
* Các quan điểm tích hợp trong dạy học hiện nay:
Tích hợp “đơn môn”: Xây dựng chương trình học tập theo hệ thống của một môn học riêng biệt. Các môn học được tiếp cận một cách riêng rẽ.
Tích hợp “đa môn”: Một chủ đề trong nội dung học tập có liên quan với những kiến thức, kỹ năng thuộc một số môn học khác nhau. Các môn tiếp tục được tiếp cận riêng, chỉ phối hợp với nhau ở một số đề tài nội dung.
Tích hợp “liên môn”: Nội dung học tập được thiết kế thành một chuỗi vấn đề, tình huống đòi hỏi muốn giải quyết phải huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng của những môn học khác nhau.
Tích hợp “xuyên môn”: Nội dung học tập hướng vào phát triển những kỹ năng, năng lực cơ bản mà học sinh có thể sử dụng vào tất cả các môn học trong việc giải quyết các tình huống khác nhau.
2. Cơ sở thực tiễn
Xu hướng tích hợp các môn khoa học tự nhiên trên thế giới.
Thực tế giáo dục Việt Nam: quan điểm tích hợp đã được thể hiện trong một số môn học ở bậc tiểu học từ thời Pháp thuộc và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ái Quyền
Dung lượng: 67,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)