Bai giang tuan 23.lop 4
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Trang |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: bai giang tuan 23.lop 4 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Tuần 23
***********************
Thứ 2 ngày 8 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
-HiểuND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
II. Hoạt động dạy học:
. Hoạt động GV
1. Khởi động và giới thiệu.
a. Kiểm tra bài củ:
- GV nhận xét từng em và ghi điểm.
b. Giới thiệu bài:
-GV dùng tranh để giới thiệu.
2. Các hoạt động dạy học
HĐ 1: Hướng dẫn đọc
- Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
* Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài (3 lượt). Giáo viên chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ khó được giới thiệu ở chú giải.
- GV đọc mẫu .
HĐ 2: Tìm hiểu bài
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
.
? Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?
* ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
* Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”?
- GV:…Phượng nở bào hiệu mùa thi và cũng báo hiệu mùa hè… bởi thế hoa phượng được Xuân Diệu và mọi lứa tuổi học trò gọi bằng cài tên thân thiết: Hoa học trò.
? Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? vì sao?
? Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức.
? màu hoa phượng thay đổi như thế nào về thời gian?
? Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ hai?
*ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
HĐ 3: Đọc diễn cảm
- GV yêu cầu: Tìm các vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.
- GV đọc mẫu lần 2.
* GV nhận xét và cho điểm
III. Củng cố, dặn dò
. Hoạt động HS
-3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Chợ tết” và trả lời câu hỏi trong nội dung bài.
HS: Bài có thể chia làm 3 đoạn:
-Đoạn1:Phượng không phải… đậu khít nhau
- Đoạn 2:Nhưng hoa càng đỏ… bất ngờ vậy?
- Đoạn 3: Bình minh… câu đối đỏ
- Học sinh đọc nối tiếp theo cặp.
- Hai học sinh đọc lại toàn bài.
-HS : Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lá xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau
-HS: …Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh…so sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
- HS:Vì phượng rất gần gủi quen thuộc với tuổi học trò, phượng trồng nhiều trên các sân trường, phượng nở
***********************
Thứ 2 ngày 8 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
-HiểuND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
II. Hoạt động dạy học:
. Hoạt động GV
1. Khởi động và giới thiệu.
a. Kiểm tra bài củ:
- GV nhận xét từng em và ghi điểm.
b. Giới thiệu bài:
-GV dùng tranh để giới thiệu.
2. Các hoạt động dạy học
HĐ 1: Hướng dẫn đọc
- Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
* Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài (3 lượt). Giáo viên chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ khó được giới thiệu ở chú giải.
- GV đọc mẫu .
HĐ 2: Tìm hiểu bài
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
.
? Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?
* ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
* Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”?
- GV:…Phượng nở bào hiệu mùa thi và cũng báo hiệu mùa hè… bởi thế hoa phượng được Xuân Diệu và mọi lứa tuổi học trò gọi bằng cài tên thân thiết: Hoa học trò.
? Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? vì sao?
? Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức.
? màu hoa phượng thay đổi như thế nào về thời gian?
? Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ hai?
*ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
HĐ 3: Đọc diễn cảm
- GV yêu cầu: Tìm các vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.
- GV đọc mẫu lần 2.
* GV nhận xét và cho điểm
III. Củng cố, dặn dò
. Hoạt động HS
-3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Chợ tết” và trả lời câu hỏi trong nội dung bài.
HS: Bài có thể chia làm 3 đoạn:
-Đoạn1:Phượng không phải… đậu khít nhau
- Đoạn 2:Nhưng hoa càng đỏ… bất ngờ vậy?
- Đoạn 3: Bình minh… câu đối đỏ
- Học sinh đọc nối tiếp theo cặp.
- Hai học sinh đọc lại toàn bài.
-HS : Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lá xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau
-HS: …Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh…so sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
- HS:Vì phượng rất gần gủi quen thuộc với tuổi học trò, phượng trồng nhiều trên các sân trường, phượng nở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Trang
Dung lượng: 235,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)