XÂY DỰNG CLB GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà |
Ngày 14/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: XÂY DỰNG CLB GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP HÒA
XÂY DỰNG CLB GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG
Hiệp Hòa, ngày 12 tháng 10 năm 2012
1
BCV : NGỌ VĂN NHIỆM
GV : TRƯỜNG TH MAI ĐÌNH SỐ 1
MỤC TIÊU LỚP TẬP HUẤN
- Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:
Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về GD GTS và KNS cho HS.
Hiểu được ND, PP,GD GTS - KNS cho HS.
Có kĩ năng thiết kế hoạt động và thực hiện các hoạt động GD GTS - KNS cho HS.
Nghiêm túc, tự tin trong quá trình thực hiện GD GTS-KNS cho HS.
2
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo PP cùng tham gia. Có nghĩa là trong quá trình tập huấn, HV sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào các HĐ tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm về GTS và KNS của bản thân… thông qua hoạt động trao đổi của BCV và HV để cùng nhau xây dựng và chiếm lĩnh được các ND tập huấn.
3
4
5
Đ/c cho biết những hình ảnh trên phản ánh vấn đề gì ?
→ Thiếu hụt giá trị sống, kỹ năng sống, rất cần được gia đình, nhà trường bù đắp kịp thời.
- Tình trạng bạo lực học đường, gia đình ngày càng tăng bên cạnh đó là sự thờ ơ, vô cảm của người ngoài cuộc.
- Phản ứng tiêu cực trước những bế tắc trong cuộc sống.
6
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
Phần I - Thực trạng giáo dục GTS, KNS hiện nay
Những thực trạng HS đang gặp phải
(HV thảo luận):
Có nhiều biểu hiện suy thoái về đạo đức (vô cảm, bạo lực học đường, các tệ nạn xã hội, ...)
Kĩ năng sống rất thấp (thể hiện khi giao tiếp, tham gia các hoạt động xã hội, ứng phó với những thử thách …)
Sự bùng nổ CNTT: Game online – các trò chơi mang tính bạo lực.
Tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng.
Có nhiều hành vi ứng xử sai lệch chuẩn mực đạo đức thuần phong mỹ tục của dân tộc.
7
2. Thực trạng giáo dục GTS, KNS của gia đình và nhà trường (HV thảo luận)
- Gia đình :
+ Kiến thức về GTS và KNS còn hạn chế, mải làm kinh tế, phó mặc con em mình cho nhà trường - GVCN .
+ Chưa quan tâm đúng mức đến việc giáo dục GTS, KNS cho con em mình.
- Nhà trường:
+ Giáo dục GTS, KNS chưa toàn diện (chỉ lồng ghép ở một số môn học : Tiếng việt, ĐĐ, HĐGDNGLL...)
+ Đội ngũ GV chưa được đào tạo bài bản về GTS-KNS, không có GV chuyên trách…
+ Thiếu sân chơi, cơ sở vật chất còn hạn chế.
8
3. Mục đích của hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS
- Nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như những giá trị tốt đẹp của nhân loại; góp phần củng cố, mở rộng và khắc sâu kiến thức đã học về quyền, trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội.
- Nhận thức được sự cần thiết của các KNS: giúp cho bản thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất và tinh thần của bản thân và người khác.
9
4. Quan điểm
- Tổ chức lớp thông qua môn HĐGDNGLL, Thông qua các bộ môn văn hóa, hoạt động đoàn thể…
- Thay đổi nhận thức (toàn xã hội)
- Trang bị kiến thức, chuẩn bị cho việc giảng dạy GTS-KNS vào năm 2015 (năm 2015 Bộ sẽ ban hành SGK).
- Phải GD GTS trước khi GD KNS cho HS.
10
Phần II – Một số vấn đề lí luận cơ bản trong giáo GD GTS và KNS cho HS
I - Giá trị sống (hay giá trị cuộc sống)
1. KN Giá trị sống (GTS)
11
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
Ngày nọ, ông lão ăn xin gõ cửa một lâu đài tráng lệ”.
Ông nói với người quản gia : “Vì tình yêu của Chúa, xin
hãy bố thí cho kẻ nghèo này”.
Người quản gia trả lời : “Tôi phải hỏi ý kiến bà chủ đã”
Bà chủ là một quý bà keo kiệt. Bà nói : “Hãy cho ông lão tội
nghiệp một ổ bánh mì. Một thôi nhé. Đưa bánh ngày hôm
qua ấy”.
Ông lão trở về gốc cây nơi trú ngụ cả ngày lẫn đêm, ngồi
xuống lôi ổ bánh vừa xin được ra ăn. Đột nhiên, răng ông
cắn phải vật gì đó rất cứng. Ông lão hết sức ngạc nhiên khi
phát hiện ra chiếc nhẫn vàng nạm kim cương mặt ngọc
trai. “Mình thật may mắn !”, ông lão nghĩ thầm : “Mình bán
chiếc nhẫn này đi và sẽ có đủ tiền trong một thời gian dài”.
Thế nhưng, lòng trung thực của ông lão ngay lập tức ngăn
ý định đó lại: “Không, ta sẽ tìm chủ nhân của chiếc nhẫn và
trả nó lại cho họ”.
12
Bên trong chiếc nhẫn có khắc hai chữ J. X. Ông lão liền đi thẳng đến cửa hàng và tìm hỏi cuốn danh bạ điện thoại. Cả thị trấn chỉ có mỗi một gia đình có tên bắt đầu bằng chữ X : Gia đình Xofaina. Ông lão vội đi tìm nhà Xofaina. Và thật bất ngờ, đó chính là gia đình đã cho ông ổ bánh. Ông nói với người quản gia : “Tôi tìm thấy chiếc nhẫn vàng trong ổ bánh ngài mới cho tôi”. Bà chủ vui mừng khôn xiết: “May quá, tìm được chiếc nhẫn bị mất tuần trước rồi. Ta đã làm rơi nó khi coi thợ nhào bột làm bánh”.
Sau một hồi suy nghĩ, bà chủ nhà nói: “Hãy cho ông lão tội nghiệp đó bất kỳ cái gì ông ấy muốn, miễn là đừng đắt quá”. Ông quản gia quay qua hỏi ông lão : “Vì hành vi cao thượng, ông muốn nhận được phần thưởng gì ?”. Ông lão ăn xin nói : “Cho tôi một ổ bánh mì !Thế là đủ cho tôi rồi”. Thấy ông không có lòng tham, bà chủ bỗng nảy ra sáng kiến : Chọn ông vào canh giữ kho trong nhà bà.Từ đó bà hoàn toàn an tâm không bao giờ còn sợ mất trộm. Còn ông lão thì có việc làm đến suốt đời.
13
Qua câu chuyện trên các đ/c cảm nhận được giá trị sống nào ?
- Giá trị về lòng trung thực
- Người trung thực trước mắt có vẻ thiệt thòi nhưng họ nhận được điều lớn hơn nhiều, đó là sự tin tưởng của mọi người.
14
Đ/c hãy suy nghĩ trong một phút và sau đó kể tên những giá trị mà đ/c cho là quan trọng trong cuộc sống?
- Giá trị yêu thương
- Giá trị hạnh phúc
- Giá trị hoà bình
- Giá trị tự do
- ...
15
Quan niệm của các đ/c về giá trị sống ntn ?
* Giá trị sống: Là những điều chúng ta cho là quí giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta phấn đấu để có được nó.
- Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống của mỗi con người đều giống nhau.
- Giá trị sống được hình thành nhờ quá trình tự nhận thức và sự trải nghiệm của mỗi người.
16
- Có những giá trị sống đích thực, trở thành những giá trị chung cho nhiều người và toàn xã hội như lòng trung thực, hoà bình, tôn trọng, yêu thương, công bằng, tình bằng hữu, lòng vị tha.
- Không phải ai cũng nhận đúng giá trị của cuộc sống. Vì vậy, học tập để nhận diện đúng đâu là giá trị đích thực của cuộc sống là điều cần thiết với tất cả mọi người.
17
2. Giá trị truyền thống của con người Việt Nam và nhân loại.
18
Đ/c hãy kể tên các giá trị truyền thống của con người Việt Nam ?
(Các nhóm thảo luận)
Tinh thần yêu nước.
Tinh thần đoàn kết.
- Lòng vị tha, bao dung và yêu thương con người.
Tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm.
…
19
12 GIÁ TRỊ SỐNG CỦA NHÂN LOẠI
Hòa bình
Tôn trọng
Yêu thương
Hạnh phúc
Tự do
Trung thực
Hợp tác
Khoan dung
Khiêm tốn
Trách nhiệm
Giản dị
Đoàn kết
20
Vậy theo quan niệm của các đ/c trong 12 giá trị trên, giá trị nào là quan trọng nhất đối với đ/c ?
21
Một người Nhật muốn sửa lại ngôi nhà, nên đã phá đi một bức tường. Nhà ở Nhật thường có một khoảng rỗng nhỏ giữa các bức tường gỗ. Khi phá bức tường, người đó nhìn thấy một con thằn lằn bị mắc kẹt vì có chiếc đinh từ phía ngoài đóng dính vào chân nó.
Người ấy nhìn thấy vậy, thế nên rất thương cảm, nhưng cũng hết sức tò mò vì khi kiểm tra chiếc đinh, anh thấy nó được đóng từ khi mới xây, tức là từ 10 năm nay rồi.
Chuyện gì xảy ra vậy ?
Con thằn lằn sống như thế ở một khoảng trống trong tường trong suốt 10 năm không hề xê dịch. Một điều tưởng chừng như quá dị thường, thậm chí là không thể.
Và anh ta đã tự hỏi làm sao con thằn lằn sống suốt 10 năm mà không hề đi một bước nào vì chân nó đã bị đóng đinh ?
22
Anh ta tạm ngừng làm việc, ngồi một góc quan sát con thằn lằn, xem nó làm gì và có gì để ăn. Một lúc sau không biết từ đâu xuất hiện một con thằn lằn khác, miệng ngậm thức ăn, bò về phía con thằn lằn mắc kẹt.
Không biết con thằn lằn mang thức ăn tới có họ hàng gì với con thằn lằn mắc kẹt hay chúng cùng một gia đình ? Nhưng nó đã mang thức ăn tới trong suốt 10 năm. Không mệt mỏi, không từ bỏ hi vọng. Và nếu như người Nhật kia không phá bức tường thì không biết sự yêu thương này còn tiếp tục đến bao giờ ?
23
Giá trị của yêu thương :
- Yêu người khác nghĩa là bạn muốn điều tốt cho họ. Yêu là biết lắng nghe, yêu là biết chia sẻ
- Khi yêu thương trọn vẹn, giận dữ sẽ tránh xa. Tình yêu là giá trị làm cho mối quan hệ giữa chúng ta trở nên tốt đẹp hơn.
24
Thông qua câu chuyện các đ/c thấy GST nào đã giúp con thằn lằn sống được trong 10 năm qua cùng chiếc đinh?
(Các nhóm thảo luận)
Giá trị yêu thương trong thơ ca Việt Nam
Nuôi con chẳng quản chi than
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn.
Chồng giận thì vợ làm lành
Miệng cười hớn hở rằng anh giận gì.
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
25
1. Mục tiêu GD KNS
- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hằng ngày.
- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
II. KĨ NĂNG SỐNG
Phần II – Một số vấn đề lí luận cơ bản trong giáo GD GTS và KNS cho HS
26
2. Nguyên tắc GD KNS
(Nguyên tắc 5 chữ T)
Tương tác
Trải nghiệm
Tiến trình
Thay đổi hành vi
Thời gian
27
NGUYÊN TẮC GD KNS
Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần tổ chức cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD.
Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành.
Tiến trình: GD KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình:
Nhận thức Hình thành Thái độ Thay đổi Hành vi
Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em.
28
3. Quan niệm về KNS
Mỗi đồng chí hãy nêu tên một số KNS mà mình biết ?
29
- KNS bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người.
- Bản chất của KNS là KN làm chủ bản thân và KN XH cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
- Nói cách khác KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
- KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân và XH, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp.
Kĩ năng sống
30
21 nội dung GD KNS cho HS
Tự nhận thức
Xác định giá trị
Kiểm soát cảm xúc
Ứng phó với căng thẳng
Tìm kiếm sự hỗ trợ
Thể hiện sự tự tin
31
21 nội dung GD KNS cho HS
Giao tiếp
Lắng nghe tích cực
Thể hiện sự cảm thông
Thương lượng
Giải quyết mâu thuẫn
Hợp tác
Tư duy phê phán
32
21 nội dung GD KNS cho HS
Tư duy sáng tạo
Ra quyết định
Giải quyết vấn đề
Kiên định
Quản lí thời gian
Đảm nhận trách nhiệm
Đặt mục tiêu
Tìm kiếm và xử lí thông tin
33
34
4. Mối quan hệ gữa GTS và KNS
(HV thảo luận)
- Giá trị sống là nền tảng để hình thành kỹ năng sống.
Nếu con người không có nền tảng giá trị sống rõ ràng và vững chắc, dù cho được học nhiều kỹ năng đến đâu, chúng ta sẽ không biết cách sử dụng nguồn tri thức ấy sao cho hợp lý, mang lại lợi cho bản thân và xã hội.
Do đó trước khi hình thành kỹ năng sống nào đó, người học cần cảm nhận rõ ràng về các giá trị sống và sự lựa chọn của các cá nhân ấy đối với các giá trị.
- Kỹ năng sống là công cụ và cách thể hiện giá trị sống
Thực chất kỹ năng sống là các giá trị sống thể hiện bằng hành động và ngược lại với các kỹ năng thể hiện giá trị bằng hành động sẽ cho kết quả tích cực và nó lại củng cố các giá trị.
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Nội dung và ý nghĩa
- Giao tiếp là quá trình tiếp xúc, trao đổi thông tin, suy nghĩ, tình cảm giữa con người với con người. Giao tiếp là một dạng hoạt động cơ bản và quan trọng của con người.
- Kĩ năng truyền và nhận thông tin là một nội dung quan trọng của KNGT. Người truyền tin phải rõ ràng, chính xác và dễ hiểu. Người nhận tin cần biết lắng nghe một cách tích cực để hiểu rõ vấn đề, khuyến khích người truyền tin và thể hiện sự tôn trọng họ.
- Giao tiếp có thể bằng lời và không bằng lời, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp qua thư từ, điện thoại, email ...
35
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
- Biết cảm thông, chia sẻ với người khác cũng là nội dung của KNGT.
- KNGT giúp cho các mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp, gần gũi hơn.
Biểu hiện hành vi của KNGT ?
Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lắng nghe tích cực, cảm thông, chia sẻ, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt...
36
Thảo luận nhóm
Theo các Đ/c để giao tiếp có hiệu quả cần có và nên tránh vấn đề gì?
Yêu cầu:
- Các nhóm tiến hành thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
- Thời gian thảo luận 5 phút.
37
Để quá trình giao tiếp có hiệu quả thì mỗi người cần:
Tôn trọng nhu cầu của đối tượng khi giao tiếp.
Tự đặt mình vào địa vị của người khác.
Chăm chú lắng nghe khi đối thoại.
Lựa chọn cách nói sao cho phù hợp với người nghe.
Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt ... cho phù hợp với chủ đề, hoàn cảnh gao tiếp.
Chân thành, cầu thị, luôn tìm ra những điểm tốt, điểm mạnh của người khác đề học tập.
38
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Những điều cần tránh trong giao tiếp
- Tự hào, nói về mình quá nhiều
- Tranh cãi với bạn đến cùng
- Nói mỉa mai, châm biếm
- Tỏ vẻ ta đây, tỏ vẻ biết nhiều
- Dùng những từ không hay
- Lơ đãng, không chú ý vào câu chuyện
…
39
Kỹ năng kiên định
Tính kiên định: Là kỹ năng thực hiện được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét với tới quyền và nhu cầu của người khác vơi nhu cầu và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực. Đó là tình kiên định theo chiều hướng tích cực ví dụ như: một cô gái từ chối sự tán tỉnh của người bạn trai cùng lớp hoặc của người đàn ông lớn tuổi hơn, hoặc một em bé thuyết phục mẹ để tiếp tục được đi học. Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc.
Tính hiếu thắng: Luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của bản thân, quên đi quyền và nhu cầu của người khác, luôn muốn mọi người phục tùng mình, bất kể điều đúng hay sai.
Tình phục tùng: Thể hiện sự phụ thuộc, bị động tới mức coi quyền và nhu cầu của người khác là trên hết, quên mất quyền và nhu cầu của cá nhân mình bất kể điều đó là hợp lý.
40
Các yếu tố chính của kiên định
- Biết rõ bạn muốn gì và cần gì.
- Có thể nói lên điều mình muốn và cần.
- Tin rằng mình có giá trị.
- Cố gắng và có quyết tâm để lo cho nhu cầu và sự an toàn của mình.
Lưu ý:
- Kỹ năng kiên định là có thể rèn luyện được.
- Kỹ năng kiên định làm tăng thêm sự tự tin.
- Kiên định sẽ giúp bạn cảm thấy sự thoải mái khi ứng phó với các tình huống.
- Quyền được thể hiện thái độ kiên định: Quyền được bảo vệ nhân cách và lòng tự trọng của mình mà không vi phạm vị quyền của người khác.
41
Thể hiện thái độ kiên định
Tính kiên định
- Cởi mở và thành thật với bản thân và người khác
- Lắng nghe ý kiến của người khác
- Bày tỏ sự thông cảm đối với hoàn cảnh của người khác
- Tự trọng và tôn trọng người khác
- Xử lý cảm xúc của mình
- Thể hiện rõ ý kiến và mong muốn của mình.
- Nói không và giải thích lý do
- Thực hiện theo ý muốn của mình mà không tổn hại đến quyền của người khác.
42
Thái độ hung hăng
Thực hiện bằng được điều mình muốn bất kể điều gì, thậm chí làm phương hại đến quyền lợi người khác.
Buộc người khác làm điều họ không muốn.
Nói lớn tiếng và thô lỗ.
Ngắt lời người khác.
Luôn đặt nhu cầu và quyền lợi của mình lên trên.
43
Thái độ phục tùng.
- Yên lặng vì sợ người khác giận.
- Tránh xung đột.
- Đồng ý khi trong lòng không muốn.
- Luôn đặt nhu cầu người khác lên trên.
- Chiều theo những việc mình không muốn.
- Trong lòng giận dữ và khó chịu nhưng không nói ra.
- Mơ hồ về ý nghĩa và điều mình muốn.
- Biện mình hành động của mình là vì người khác.
- Không có thái độ kiên quyết.
44
Cảm xúc là một phần hiển nhiên của cuộc sống. Khi một cá nhân có khả năng đương đầu với sự căng thẳng thì căng thẳng lại là một nhân tố tích cực bởi vì chính những sức ép sẽ ép buộc cá nhân đó phải tập trung vào công việc của mình và ứng phó một cách thích hợp. Tuy nhiên, sự căng thẳng còn có sức mạnh huỷ diệt cuộc sống cá nhân nếu nó quá lớn và không giải toả nổi nếu thiếu kỹ năng ứng phó.
Do đó, thanh thiếu niên cần phải có khả năng nhận biết sự căng thẳng, nguyên nhân và hậu quả, cũng như biết cách ứng phó với nó.
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG
45
Thảo luận nhóm (các nhóm liệt kê ra giấy A4):
Các đ/c hãy kể những biểu hiện của sự căng thẳng?
Biểu hiện của sự căng thẳng
- Mệt mỏi
- Đổ mồ hôi
- Chóng mặt
- Đau cơ bắp
- Muốn ngất đi
- Tim đập nhanh
- Mệt lả người
Đau đầu
Mất ngủ
- Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh.
- Cảm thấy bồi hồi, lo lắng, sợ hãi.
- Có mặc cảm tội lỗi.
- Hân hoan cao độ.
Buồn bã.
Mất tập trung
- Cảm thấy vô vọng.
- Cảm thấy bị dồn nén.
- Cảm thấy xa lạ.
- Mất phương hướng.
- Dễ nổi nóng, nổi cáu.
- Tự đổ lỗi cho bản thân.
Dễ bị tổn thương.
Bi quan
Yếu tố tình cảm
46
Yếu tố cơ thể
- Khó tập trung.
- Không muốn suy nghĩ gì nữa,ý nghĩ quanh quẩn.
- Suy nghĩ chậm, không nghĩ ra được.
- Không nhớ.
- Bị lẫn lộn.
- Suy nghĩ tiêu cực (ví dụ: không ai cần đến mình).
- Nghi ngờ (ví dụ: không ai quý mến mình nữa).
- Hoang tưởng.
- Không biết quyết định thế nào.
- Hồi tưởng lại những sự buồn phiền gần đây nhất.
- Cảm thấy mất lòng tin.
47
Yếu tố tư duy, suy nghĩ
- Khó ngủ, ăn không ngon.
- Nói năng không rõ ràng, khó hiểu.
- Nói năng liên tục về một sự việc.
- Hay tranh luận.
- Rút lui.
- Phóng đại.
- Không muốn tiếp xúc với người khác.
- Uống rượu, bia.
- Uống thuốc an thần.
- Không muốn năng động bình thường.
48
Yếu tố hành vi
- Quan tâm đến cơ thể và hành vi của mình
- cần theo dõi những thay đổi khi áp dụng các biện pháp chống căng thẳng.
- Tránh các tình huống căng thẳng nếu có thể.
- Nghỉ ngơi và ngủ nhiều.
- Tập các bài tập thư giãn để kiểm soát nhịp thở và giảm sự căng thẳng cơ bắp.
- Xác định nguyên nhân gây căng thẳng.
- Làm gì đó để thay đổi các nguyên nhân này nếu bạn có thể - và chấp nhận nếu bạn không thể.
49
Cách ứng phó với căng thẳng (Strees)
(Các nhóm thảo luận)
- Quản lý thời gian - hoàn thành từng việc một.
- Suy nghĩ lạc quan.
- Bày tỏ tình cảm một cách hợp lý.
- Hãy linh hoạt và nỗ lực thay đổi.
ăn uống hợp lý và tập thể thao.
- Làm gì đó vui vẻ, đọc sách hoặc làm gì đó để không bị bận tâm vì nguyên nhân gây căng thẳng.
50
Cách ứng phó với căng thẳng (Strees)
Thực hành một số kĩ năng cơ bản
Mỗi nhóm thực hành một kĩ năng.
Nhóm 1,3: Kĩ năng giao tiếp.
Nhóm 2,4: Kĩ năng ứng phó với tình huống căng thẳng.
51
Bài tập thực hành kĩ năng giao tiếp:
Làm quen
- Tiến hành đứng thành 2 vòng tròn quay mặt vào nhau, tự giới thiệu tên, địa chỉ, gia đình, sở thích…
Di chuyển vòng tròn làm quen với người khác.
Mỗi người giới thiệu 2 người mình vừa làm quen
* Nêu ý nghĩa?
Cùng nói một lúc:
Mọi người cùng tranh luận (về một vấn đề nào đó)
Mọi người tranh nhau nói trước hết ý kiến của mình cùng một lúc.
* Nêu ý nghĩa?
Gợi ý thực hành một số kĩ năng cơ bản
52
Bài tập thực hành về kĩ năng ứng phó với các tình huống căng thẳng
- Yêu cầu từng bạn liệt kê các tình huống thường gây căng thẳng trong cuộc sống hằng ngày. Ghi tóm tắt các tình huống đó lên bảng. VD: sắp đến kỳ thi, giận dỗi với bạn bè, bị khiển trách oan, bị thất bại trong học tập hoặc công việc...
- Yêu cầu từng bạn chọn một trong các tình huống đã nêu, và nói lên các tâm trạng có thể khi gặp tình huống đó (cho các bạn phát biểu nhanh).
- Phân nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về tâm trạng có thể có khi ở vào một tình huống trong các tình huống đã liệt kê. ví dụ: thất bại trong học tập; khi sắp đến kỳ thi; khi bị khiển trách oan. ..
53
Một số suy nghĩ thường gặp đối với tình huống sảy ra:
- Tôi kém lắm.
- Tôi nhiều khiếm khuyết và chắc là sẽ thất bại rồi.
- Đời là bất công thế đấy.
- Ai cũng may mắn hết, chỉ có tôi là không may.
- ......
Cách suy nghĩ mới và khác để có thể giảm bớt tình trạng căng thẳng:
- Vì có quá nhiều người cùng đăng ký dự tuyển học bổng.
- Còn có nhiều người khác gặp khó khăn hơn tôi.
- Tôi sẽ cố gắng hơn để dự tuyển học bổng lần sau.
- .....
Các cách ứng phó
54
THIẾT KẾ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GDKNS
QUA HOẠT ĐỘNG GDNGLL
55
Cấu trúc thiết kế hoạt động
Tên hoạt động:……
(Số tiết)
I/ Mục tiêu
1.Về kiến thức
2. Về kĩ năng
3. Về thái độ (nếu có)
II/ Các KNS có liên quan
- Các GTS và KNS được giáo dục trong hoạt động.
VD: Giá trị Yêu thương – Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin khi tham gia…
III/ Các PP/KTDH tích cực được sử dụng
VD: Thảo luận, giải quyết vấn đề, đóng vai...
IV/ Phương tiện
(Chỉ ghi tên phương tiện, ND cụ thể sẽ được trình bày cụ thể trong phần Tư liệu cuối bài soạn.
VD: Hai trường hợp điển hình (để sử dụng trong HĐ 2)
Phiếu giao việc cho các nhóm (để sử dụng trong HĐ 3)
56
Cấu trúc thiết kế hoạt động (tiếp)
V/ Tiến trình (4 giai đoạn)
1.Khám phá (Mở đầu)
2.Kết nối (Phát triển)
HĐ 1: ….
HĐ 2:…
….
3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)
HĐ 3:…
HĐ 4 :…
4. Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)
(Chú ý: Ghi rõ tên bốn giai đoạn,
Mỗi giai đoạn, có thể gồm nhiều hơn một hoạt động và nên đánh số HĐ nối tiếp nhau giữa các giai đoạn)
VI/ Tư liệu (Ghi rõ ND các phiếu bài tập cá nhân, phiếu giao việc cho các nhóm, các tình huống, các trường hợp điển hình,…)
57
CHÚC THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHOẺ
58
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP HÒA
XÂY DỰNG CLB GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG
Hiệp Hòa, ngày 12 tháng 10 năm 2012
1
BCV : NGỌ VĂN NHIỆM
GV : TRƯỜNG TH MAI ĐÌNH SỐ 1
MỤC TIÊU LỚP TẬP HUẤN
- Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:
Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về GD GTS và KNS cho HS.
Hiểu được ND, PP,GD GTS - KNS cho HS.
Có kĩ năng thiết kế hoạt động và thực hiện các hoạt động GD GTS - KNS cho HS.
Nghiêm túc, tự tin trong quá trình thực hiện GD GTS-KNS cho HS.
2
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo PP cùng tham gia. Có nghĩa là trong quá trình tập huấn, HV sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào các HĐ tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm về GTS và KNS của bản thân… thông qua hoạt động trao đổi của BCV và HV để cùng nhau xây dựng và chiếm lĩnh được các ND tập huấn.
3
4
5
Đ/c cho biết những hình ảnh trên phản ánh vấn đề gì ?
→ Thiếu hụt giá trị sống, kỹ năng sống, rất cần được gia đình, nhà trường bù đắp kịp thời.
- Tình trạng bạo lực học đường, gia đình ngày càng tăng bên cạnh đó là sự thờ ơ, vô cảm của người ngoài cuộc.
- Phản ứng tiêu cực trước những bế tắc trong cuộc sống.
6
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
Phần I - Thực trạng giáo dục GTS, KNS hiện nay
Những thực trạng HS đang gặp phải
(HV thảo luận):
Có nhiều biểu hiện suy thoái về đạo đức (vô cảm, bạo lực học đường, các tệ nạn xã hội, ...)
Kĩ năng sống rất thấp (thể hiện khi giao tiếp, tham gia các hoạt động xã hội, ứng phó với những thử thách …)
Sự bùng nổ CNTT: Game online – các trò chơi mang tính bạo lực.
Tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng.
Có nhiều hành vi ứng xử sai lệch chuẩn mực đạo đức thuần phong mỹ tục của dân tộc.
7
2. Thực trạng giáo dục GTS, KNS của gia đình và nhà trường (HV thảo luận)
- Gia đình :
+ Kiến thức về GTS và KNS còn hạn chế, mải làm kinh tế, phó mặc con em mình cho nhà trường - GVCN .
+ Chưa quan tâm đúng mức đến việc giáo dục GTS, KNS cho con em mình.
- Nhà trường:
+ Giáo dục GTS, KNS chưa toàn diện (chỉ lồng ghép ở một số môn học : Tiếng việt, ĐĐ, HĐGDNGLL...)
+ Đội ngũ GV chưa được đào tạo bài bản về GTS-KNS, không có GV chuyên trách…
+ Thiếu sân chơi, cơ sở vật chất còn hạn chế.
8
3. Mục đích của hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS
- Nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như những giá trị tốt đẹp của nhân loại; góp phần củng cố, mở rộng và khắc sâu kiến thức đã học về quyền, trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội.
- Nhận thức được sự cần thiết của các KNS: giúp cho bản thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất và tinh thần của bản thân và người khác.
9
4. Quan điểm
- Tổ chức lớp thông qua môn HĐGDNGLL, Thông qua các bộ môn văn hóa, hoạt động đoàn thể…
- Thay đổi nhận thức (toàn xã hội)
- Trang bị kiến thức, chuẩn bị cho việc giảng dạy GTS-KNS vào năm 2015 (năm 2015 Bộ sẽ ban hành SGK).
- Phải GD GTS trước khi GD KNS cho HS.
10
Phần II – Một số vấn đề lí luận cơ bản trong giáo GD GTS và KNS cho HS
I - Giá trị sống (hay giá trị cuộc sống)
1. KN Giá trị sống (GTS)
11
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
Ngày nọ, ông lão ăn xin gõ cửa một lâu đài tráng lệ”.
Ông nói với người quản gia : “Vì tình yêu của Chúa, xin
hãy bố thí cho kẻ nghèo này”.
Người quản gia trả lời : “Tôi phải hỏi ý kiến bà chủ đã”
Bà chủ là một quý bà keo kiệt. Bà nói : “Hãy cho ông lão tội
nghiệp một ổ bánh mì. Một thôi nhé. Đưa bánh ngày hôm
qua ấy”.
Ông lão trở về gốc cây nơi trú ngụ cả ngày lẫn đêm, ngồi
xuống lôi ổ bánh vừa xin được ra ăn. Đột nhiên, răng ông
cắn phải vật gì đó rất cứng. Ông lão hết sức ngạc nhiên khi
phát hiện ra chiếc nhẫn vàng nạm kim cương mặt ngọc
trai. “Mình thật may mắn !”, ông lão nghĩ thầm : “Mình bán
chiếc nhẫn này đi và sẽ có đủ tiền trong một thời gian dài”.
Thế nhưng, lòng trung thực của ông lão ngay lập tức ngăn
ý định đó lại: “Không, ta sẽ tìm chủ nhân của chiếc nhẫn và
trả nó lại cho họ”.
12
Bên trong chiếc nhẫn có khắc hai chữ J. X. Ông lão liền đi thẳng đến cửa hàng và tìm hỏi cuốn danh bạ điện thoại. Cả thị trấn chỉ có mỗi một gia đình có tên bắt đầu bằng chữ X : Gia đình Xofaina. Ông lão vội đi tìm nhà Xofaina. Và thật bất ngờ, đó chính là gia đình đã cho ông ổ bánh. Ông nói với người quản gia : “Tôi tìm thấy chiếc nhẫn vàng trong ổ bánh ngài mới cho tôi”. Bà chủ vui mừng khôn xiết: “May quá, tìm được chiếc nhẫn bị mất tuần trước rồi. Ta đã làm rơi nó khi coi thợ nhào bột làm bánh”.
Sau một hồi suy nghĩ, bà chủ nhà nói: “Hãy cho ông lão tội nghiệp đó bất kỳ cái gì ông ấy muốn, miễn là đừng đắt quá”. Ông quản gia quay qua hỏi ông lão : “Vì hành vi cao thượng, ông muốn nhận được phần thưởng gì ?”. Ông lão ăn xin nói : “Cho tôi một ổ bánh mì !Thế là đủ cho tôi rồi”. Thấy ông không có lòng tham, bà chủ bỗng nảy ra sáng kiến : Chọn ông vào canh giữ kho trong nhà bà.Từ đó bà hoàn toàn an tâm không bao giờ còn sợ mất trộm. Còn ông lão thì có việc làm đến suốt đời.
13
Qua câu chuyện trên các đ/c cảm nhận được giá trị sống nào ?
- Giá trị về lòng trung thực
- Người trung thực trước mắt có vẻ thiệt thòi nhưng họ nhận được điều lớn hơn nhiều, đó là sự tin tưởng của mọi người.
14
Đ/c hãy suy nghĩ trong một phút và sau đó kể tên những giá trị mà đ/c cho là quan trọng trong cuộc sống?
- Giá trị yêu thương
- Giá trị hạnh phúc
- Giá trị hoà bình
- Giá trị tự do
- ...
15
Quan niệm của các đ/c về giá trị sống ntn ?
* Giá trị sống: Là những điều chúng ta cho là quí giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta phấn đấu để có được nó.
- Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống của mỗi con người đều giống nhau.
- Giá trị sống được hình thành nhờ quá trình tự nhận thức và sự trải nghiệm của mỗi người.
16
- Có những giá trị sống đích thực, trở thành những giá trị chung cho nhiều người và toàn xã hội như lòng trung thực, hoà bình, tôn trọng, yêu thương, công bằng, tình bằng hữu, lòng vị tha.
- Không phải ai cũng nhận đúng giá trị của cuộc sống. Vì vậy, học tập để nhận diện đúng đâu là giá trị đích thực của cuộc sống là điều cần thiết với tất cả mọi người.
17
2. Giá trị truyền thống của con người Việt Nam và nhân loại.
18
Đ/c hãy kể tên các giá trị truyền thống của con người Việt Nam ?
(Các nhóm thảo luận)
Tinh thần yêu nước.
Tinh thần đoàn kết.
- Lòng vị tha, bao dung và yêu thương con người.
Tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm.
…
19
12 GIÁ TRỊ SỐNG CỦA NHÂN LOẠI
Hòa bình
Tôn trọng
Yêu thương
Hạnh phúc
Tự do
Trung thực
Hợp tác
Khoan dung
Khiêm tốn
Trách nhiệm
Giản dị
Đoàn kết
20
Vậy theo quan niệm của các đ/c trong 12 giá trị trên, giá trị nào là quan trọng nhất đối với đ/c ?
21
Một người Nhật muốn sửa lại ngôi nhà, nên đã phá đi một bức tường. Nhà ở Nhật thường có một khoảng rỗng nhỏ giữa các bức tường gỗ. Khi phá bức tường, người đó nhìn thấy một con thằn lằn bị mắc kẹt vì có chiếc đinh từ phía ngoài đóng dính vào chân nó.
Người ấy nhìn thấy vậy, thế nên rất thương cảm, nhưng cũng hết sức tò mò vì khi kiểm tra chiếc đinh, anh thấy nó được đóng từ khi mới xây, tức là từ 10 năm nay rồi.
Chuyện gì xảy ra vậy ?
Con thằn lằn sống như thế ở một khoảng trống trong tường trong suốt 10 năm không hề xê dịch. Một điều tưởng chừng như quá dị thường, thậm chí là không thể.
Và anh ta đã tự hỏi làm sao con thằn lằn sống suốt 10 năm mà không hề đi một bước nào vì chân nó đã bị đóng đinh ?
22
Anh ta tạm ngừng làm việc, ngồi một góc quan sát con thằn lằn, xem nó làm gì và có gì để ăn. Một lúc sau không biết từ đâu xuất hiện một con thằn lằn khác, miệng ngậm thức ăn, bò về phía con thằn lằn mắc kẹt.
Không biết con thằn lằn mang thức ăn tới có họ hàng gì với con thằn lằn mắc kẹt hay chúng cùng một gia đình ? Nhưng nó đã mang thức ăn tới trong suốt 10 năm. Không mệt mỏi, không từ bỏ hi vọng. Và nếu như người Nhật kia không phá bức tường thì không biết sự yêu thương này còn tiếp tục đến bao giờ ?
23
Giá trị của yêu thương :
- Yêu người khác nghĩa là bạn muốn điều tốt cho họ. Yêu là biết lắng nghe, yêu là biết chia sẻ
- Khi yêu thương trọn vẹn, giận dữ sẽ tránh xa. Tình yêu là giá trị làm cho mối quan hệ giữa chúng ta trở nên tốt đẹp hơn.
24
Thông qua câu chuyện các đ/c thấy GST nào đã giúp con thằn lằn sống được trong 10 năm qua cùng chiếc đinh?
(Các nhóm thảo luận)
Giá trị yêu thương trong thơ ca Việt Nam
Nuôi con chẳng quản chi than
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn.
Chồng giận thì vợ làm lành
Miệng cười hớn hở rằng anh giận gì.
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
25
1. Mục tiêu GD KNS
- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hằng ngày.
- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
II. KĨ NĂNG SỐNG
Phần II – Một số vấn đề lí luận cơ bản trong giáo GD GTS và KNS cho HS
26
2. Nguyên tắc GD KNS
(Nguyên tắc 5 chữ T)
Tương tác
Trải nghiệm
Tiến trình
Thay đổi hành vi
Thời gian
27
NGUYÊN TẮC GD KNS
Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần tổ chức cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD.
Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành.
Tiến trình: GD KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình:
Nhận thức Hình thành Thái độ Thay đổi Hành vi
Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em.
28
3. Quan niệm về KNS
Mỗi đồng chí hãy nêu tên một số KNS mà mình biết ?
29
- KNS bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người.
- Bản chất của KNS là KN làm chủ bản thân và KN XH cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
- Nói cách khác KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
- KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân và XH, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp.
Kĩ năng sống
30
21 nội dung GD KNS cho HS
Tự nhận thức
Xác định giá trị
Kiểm soát cảm xúc
Ứng phó với căng thẳng
Tìm kiếm sự hỗ trợ
Thể hiện sự tự tin
31
21 nội dung GD KNS cho HS
Giao tiếp
Lắng nghe tích cực
Thể hiện sự cảm thông
Thương lượng
Giải quyết mâu thuẫn
Hợp tác
Tư duy phê phán
32
21 nội dung GD KNS cho HS
Tư duy sáng tạo
Ra quyết định
Giải quyết vấn đề
Kiên định
Quản lí thời gian
Đảm nhận trách nhiệm
Đặt mục tiêu
Tìm kiếm và xử lí thông tin
33
34
4. Mối quan hệ gữa GTS và KNS
(HV thảo luận)
- Giá trị sống là nền tảng để hình thành kỹ năng sống.
Nếu con người không có nền tảng giá trị sống rõ ràng và vững chắc, dù cho được học nhiều kỹ năng đến đâu, chúng ta sẽ không biết cách sử dụng nguồn tri thức ấy sao cho hợp lý, mang lại lợi cho bản thân và xã hội.
Do đó trước khi hình thành kỹ năng sống nào đó, người học cần cảm nhận rõ ràng về các giá trị sống và sự lựa chọn của các cá nhân ấy đối với các giá trị.
- Kỹ năng sống là công cụ và cách thể hiện giá trị sống
Thực chất kỹ năng sống là các giá trị sống thể hiện bằng hành động và ngược lại với các kỹ năng thể hiện giá trị bằng hành động sẽ cho kết quả tích cực và nó lại củng cố các giá trị.
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Nội dung và ý nghĩa
- Giao tiếp là quá trình tiếp xúc, trao đổi thông tin, suy nghĩ, tình cảm giữa con người với con người. Giao tiếp là một dạng hoạt động cơ bản và quan trọng của con người.
- Kĩ năng truyền và nhận thông tin là một nội dung quan trọng của KNGT. Người truyền tin phải rõ ràng, chính xác và dễ hiểu. Người nhận tin cần biết lắng nghe một cách tích cực để hiểu rõ vấn đề, khuyến khích người truyền tin và thể hiện sự tôn trọng họ.
- Giao tiếp có thể bằng lời và không bằng lời, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp qua thư từ, điện thoại, email ...
35
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
- Biết cảm thông, chia sẻ với người khác cũng là nội dung của KNGT.
- KNGT giúp cho các mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp, gần gũi hơn.
Biểu hiện hành vi của KNGT ?
Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lắng nghe tích cực, cảm thông, chia sẻ, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt...
36
Thảo luận nhóm
Theo các Đ/c để giao tiếp có hiệu quả cần có và nên tránh vấn đề gì?
Yêu cầu:
- Các nhóm tiến hành thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
- Thời gian thảo luận 5 phút.
37
Để quá trình giao tiếp có hiệu quả thì mỗi người cần:
Tôn trọng nhu cầu của đối tượng khi giao tiếp.
Tự đặt mình vào địa vị của người khác.
Chăm chú lắng nghe khi đối thoại.
Lựa chọn cách nói sao cho phù hợp với người nghe.
Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt ... cho phù hợp với chủ đề, hoàn cảnh gao tiếp.
Chân thành, cầu thị, luôn tìm ra những điểm tốt, điểm mạnh của người khác đề học tập.
38
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Những điều cần tránh trong giao tiếp
- Tự hào, nói về mình quá nhiều
- Tranh cãi với bạn đến cùng
- Nói mỉa mai, châm biếm
- Tỏ vẻ ta đây, tỏ vẻ biết nhiều
- Dùng những từ không hay
- Lơ đãng, không chú ý vào câu chuyện
…
39
Kỹ năng kiên định
Tính kiên định: Là kỹ năng thực hiện được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét với tới quyền và nhu cầu của người khác vơi nhu cầu và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực. Đó là tình kiên định theo chiều hướng tích cực ví dụ như: một cô gái từ chối sự tán tỉnh của người bạn trai cùng lớp hoặc của người đàn ông lớn tuổi hơn, hoặc một em bé thuyết phục mẹ để tiếp tục được đi học. Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc.
Tính hiếu thắng: Luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của bản thân, quên đi quyền và nhu cầu của người khác, luôn muốn mọi người phục tùng mình, bất kể điều đúng hay sai.
Tình phục tùng: Thể hiện sự phụ thuộc, bị động tới mức coi quyền và nhu cầu của người khác là trên hết, quên mất quyền và nhu cầu của cá nhân mình bất kể điều đó là hợp lý.
40
Các yếu tố chính của kiên định
- Biết rõ bạn muốn gì và cần gì.
- Có thể nói lên điều mình muốn và cần.
- Tin rằng mình có giá trị.
- Cố gắng và có quyết tâm để lo cho nhu cầu và sự an toàn của mình.
Lưu ý:
- Kỹ năng kiên định là có thể rèn luyện được.
- Kỹ năng kiên định làm tăng thêm sự tự tin.
- Kiên định sẽ giúp bạn cảm thấy sự thoải mái khi ứng phó với các tình huống.
- Quyền được thể hiện thái độ kiên định: Quyền được bảo vệ nhân cách và lòng tự trọng của mình mà không vi phạm vị quyền của người khác.
41
Thể hiện thái độ kiên định
Tính kiên định
- Cởi mở và thành thật với bản thân và người khác
- Lắng nghe ý kiến của người khác
- Bày tỏ sự thông cảm đối với hoàn cảnh của người khác
- Tự trọng và tôn trọng người khác
- Xử lý cảm xúc của mình
- Thể hiện rõ ý kiến và mong muốn của mình.
- Nói không và giải thích lý do
- Thực hiện theo ý muốn của mình mà không tổn hại đến quyền của người khác.
42
Thái độ hung hăng
Thực hiện bằng được điều mình muốn bất kể điều gì, thậm chí làm phương hại đến quyền lợi người khác.
Buộc người khác làm điều họ không muốn.
Nói lớn tiếng và thô lỗ.
Ngắt lời người khác.
Luôn đặt nhu cầu và quyền lợi của mình lên trên.
43
Thái độ phục tùng.
- Yên lặng vì sợ người khác giận.
- Tránh xung đột.
- Đồng ý khi trong lòng không muốn.
- Luôn đặt nhu cầu người khác lên trên.
- Chiều theo những việc mình không muốn.
- Trong lòng giận dữ và khó chịu nhưng không nói ra.
- Mơ hồ về ý nghĩa và điều mình muốn.
- Biện mình hành động của mình là vì người khác.
- Không có thái độ kiên quyết.
44
Cảm xúc là một phần hiển nhiên của cuộc sống. Khi một cá nhân có khả năng đương đầu với sự căng thẳng thì căng thẳng lại là một nhân tố tích cực bởi vì chính những sức ép sẽ ép buộc cá nhân đó phải tập trung vào công việc của mình và ứng phó một cách thích hợp. Tuy nhiên, sự căng thẳng còn có sức mạnh huỷ diệt cuộc sống cá nhân nếu nó quá lớn và không giải toả nổi nếu thiếu kỹ năng ứng phó.
Do đó, thanh thiếu niên cần phải có khả năng nhận biết sự căng thẳng, nguyên nhân và hậu quả, cũng như biết cách ứng phó với nó.
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG
45
Thảo luận nhóm (các nhóm liệt kê ra giấy A4):
Các đ/c hãy kể những biểu hiện của sự căng thẳng?
Biểu hiện của sự căng thẳng
- Mệt mỏi
- Đổ mồ hôi
- Chóng mặt
- Đau cơ bắp
- Muốn ngất đi
- Tim đập nhanh
- Mệt lả người
Đau đầu
Mất ngủ
- Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh.
- Cảm thấy bồi hồi, lo lắng, sợ hãi.
- Có mặc cảm tội lỗi.
- Hân hoan cao độ.
Buồn bã.
Mất tập trung
- Cảm thấy vô vọng.
- Cảm thấy bị dồn nén.
- Cảm thấy xa lạ.
- Mất phương hướng.
- Dễ nổi nóng, nổi cáu.
- Tự đổ lỗi cho bản thân.
Dễ bị tổn thương.
Bi quan
Yếu tố tình cảm
46
Yếu tố cơ thể
- Khó tập trung.
- Không muốn suy nghĩ gì nữa,ý nghĩ quanh quẩn.
- Suy nghĩ chậm, không nghĩ ra được.
- Không nhớ.
- Bị lẫn lộn.
- Suy nghĩ tiêu cực (ví dụ: không ai cần đến mình).
- Nghi ngờ (ví dụ: không ai quý mến mình nữa).
- Hoang tưởng.
- Không biết quyết định thế nào.
- Hồi tưởng lại những sự buồn phiền gần đây nhất.
- Cảm thấy mất lòng tin.
47
Yếu tố tư duy, suy nghĩ
- Khó ngủ, ăn không ngon.
- Nói năng không rõ ràng, khó hiểu.
- Nói năng liên tục về một sự việc.
- Hay tranh luận.
- Rút lui.
- Phóng đại.
- Không muốn tiếp xúc với người khác.
- Uống rượu, bia.
- Uống thuốc an thần.
- Không muốn năng động bình thường.
48
Yếu tố hành vi
- Quan tâm đến cơ thể và hành vi của mình
- cần theo dõi những thay đổi khi áp dụng các biện pháp chống căng thẳng.
- Tránh các tình huống căng thẳng nếu có thể.
- Nghỉ ngơi và ngủ nhiều.
- Tập các bài tập thư giãn để kiểm soát nhịp thở và giảm sự căng thẳng cơ bắp.
- Xác định nguyên nhân gây căng thẳng.
- Làm gì đó để thay đổi các nguyên nhân này nếu bạn có thể - và chấp nhận nếu bạn không thể.
49
Cách ứng phó với căng thẳng (Strees)
(Các nhóm thảo luận)
- Quản lý thời gian - hoàn thành từng việc một.
- Suy nghĩ lạc quan.
- Bày tỏ tình cảm một cách hợp lý.
- Hãy linh hoạt và nỗ lực thay đổi.
ăn uống hợp lý và tập thể thao.
- Làm gì đó vui vẻ, đọc sách hoặc làm gì đó để không bị bận tâm vì nguyên nhân gây căng thẳng.
50
Cách ứng phó với căng thẳng (Strees)
Thực hành một số kĩ năng cơ bản
Mỗi nhóm thực hành một kĩ năng.
Nhóm 1,3: Kĩ năng giao tiếp.
Nhóm 2,4: Kĩ năng ứng phó với tình huống căng thẳng.
51
Bài tập thực hành kĩ năng giao tiếp:
Làm quen
- Tiến hành đứng thành 2 vòng tròn quay mặt vào nhau, tự giới thiệu tên, địa chỉ, gia đình, sở thích…
Di chuyển vòng tròn làm quen với người khác.
Mỗi người giới thiệu 2 người mình vừa làm quen
* Nêu ý nghĩa?
Cùng nói một lúc:
Mọi người cùng tranh luận (về một vấn đề nào đó)
Mọi người tranh nhau nói trước hết ý kiến của mình cùng một lúc.
* Nêu ý nghĩa?
Gợi ý thực hành một số kĩ năng cơ bản
52
Bài tập thực hành về kĩ năng ứng phó với các tình huống căng thẳng
- Yêu cầu từng bạn liệt kê các tình huống thường gây căng thẳng trong cuộc sống hằng ngày. Ghi tóm tắt các tình huống đó lên bảng. VD: sắp đến kỳ thi, giận dỗi với bạn bè, bị khiển trách oan, bị thất bại trong học tập hoặc công việc...
- Yêu cầu từng bạn chọn một trong các tình huống đã nêu, và nói lên các tâm trạng có thể khi gặp tình huống đó (cho các bạn phát biểu nhanh).
- Phân nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về tâm trạng có thể có khi ở vào một tình huống trong các tình huống đã liệt kê. ví dụ: thất bại trong học tập; khi sắp đến kỳ thi; khi bị khiển trách oan. ..
53
Một số suy nghĩ thường gặp đối với tình huống sảy ra:
- Tôi kém lắm.
- Tôi nhiều khiếm khuyết và chắc là sẽ thất bại rồi.
- Đời là bất công thế đấy.
- Ai cũng may mắn hết, chỉ có tôi là không may.
- ......
Cách suy nghĩ mới và khác để có thể giảm bớt tình trạng căng thẳng:
- Vì có quá nhiều người cùng đăng ký dự tuyển học bổng.
- Còn có nhiều người khác gặp khó khăn hơn tôi.
- Tôi sẽ cố gắng hơn để dự tuyển học bổng lần sau.
- .....
Các cách ứng phó
54
THIẾT KẾ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GDKNS
QUA HOẠT ĐỘNG GDNGLL
55
Cấu trúc thiết kế hoạt động
Tên hoạt động:……
(Số tiết)
I/ Mục tiêu
1.Về kiến thức
2. Về kĩ năng
3. Về thái độ (nếu có)
II/ Các KNS có liên quan
- Các GTS và KNS được giáo dục trong hoạt động.
VD: Giá trị Yêu thương – Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin khi tham gia…
III/ Các PP/KTDH tích cực được sử dụng
VD: Thảo luận, giải quyết vấn đề, đóng vai...
IV/ Phương tiện
(Chỉ ghi tên phương tiện, ND cụ thể sẽ được trình bày cụ thể trong phần Tư liệu cuối bài soạn.
VD: Hai trường hợp điển hình (để sử dụng trong HĐ 2)
Phiếu giao việc cho các nhóm (để sử dụng trong HĐ 3)
56
Cấu trúc thiết kế hoạt động (tiếp)
V/ Tiến trình (4 giai đoạn)
1.Khám phá (Mở đầu)
2.Kết nối (Phát triển)
HĐ 1: ….
HĐ 2:…
….
3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)
HĐ 3:…
HĐ 4 :…
4. Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)
(Chú ý: Ghi rõ tên bốn giai đoạn,
Mỗi giai đoạn, có thể gồm nhiều hơn một hoạt động và nên đánh số HĐ nối tiếp nhau giữa các giai đoạn)
VI/ Tư liệu (Ghi rõ ND các phiếu bài tập cá nhân, phiếu giao việc cho các nhóm, các tình huống, các trường hợp điển hình,…)
57
CHÚC THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHOẺ
58
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: 1,83MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)