TTKP- CÁC CÂU HỔI - ĐÁP VỀ ĐỘI; BIỂN BÁO GT

Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hương | Ngày 10/10/2018 | 223

Chia sẻ tài liệu: TTKP- CÁC CÂU HỔI - ĐÁP VỀ ĐỘI; BIỂN BÁO GT thuộc Đạo đức 5

Nội dung tài liệu:

Hình ảnh, ý nghĩa các loại biển báo giao thông đường bộ mới nhất
20/04/2016 - 09:56 (GMT+7)
 
Danh sách hệ thống biển báo giao thông đường bộ thông dụng mới nhất 2016 tại Việt Nam và ý nghĩa của từng loại biển báo


Các loại báo giao đường bộ người tham gia giao thông thường xuyên gặp trên đường.

báo giao đường bộ hay còn được gọi là hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ thống rất nhiều báo giao cung cấp thông tin cụ thể cho người tham gia giao thông và được chia thành 6 nhóm chính như sau:
1. cấm: Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.
Tác dụng: Đây là loại báo giao để biểu thị các điều cấm. Người tham gia giao thông phải chấp hành các điều đã được báo trên biển. biển báo gồm 39 kiểu, bao gồm các báo giao được đánh số từ 101 đến 139
/

cấm

2. nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen.
Tác dụng: báo nguy để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra được dùng để báo cho người sử dụng đường, chủ yếu là người lái xe cơ giới biết được tính chất của sự nguy hiểm trên tuyến đường phía trước để phòng ngừa. Khi gặp nguy hiểm người lái xe phải giảm tốc độ.
/

nguy hiểm

3. : Nhóm báo giao có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng.
Loại báo giao đường bộ này nhằm báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông thi hành theo. hiệu lệnh gồm 10 kiểu và được đánh thứ tự từ 301 đến 310.
/

hiệu lệnh

4. chỉ dẫn: Có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng.
Biển chỉ dẫn nhằm dẫn hướng cho người tham gia giao thông biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác, giúp họ tham gia giao thông thuận lợi trên đường.
/

chỉ dẫn

5. phụ: Có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng, hình vẽ màu đen, thường nằm dưới các biển chính để bổ sung làm rõ ý nghĩa các biển chính.
Biển phụ thường được kết hợp cùng với các loại báo giao khác như cấm, nguy hiểm, biển chỉ dẫn và hiệu lệnh để thuyết minh rõ hơn về các biển đó.
/

phụ

6. Vạch kẻ đường
Vạch kẻ đường cũng được coi là một dạng báo giao nhằm hướng dẫn, điều khiển giao thông trên đường giúp đảm bảo khả năng thông xe cũng như an toàn cho người tham gia giao thông.
Vạch kẻ đường có 2 loại là vạch kẻ đường nằm đứng và vạch kẻ đường nằm ngang.
/

Vạch kẻ đường

Hiểu được ý nghĩa của các loại trên sẽ giúp bạn đi đường an toàn và tránh bị phạt vì thiếu hiểu biết khi tham gia giao thông.
















CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
KIẾNTHỨC ĐIỀU LỆ - NGHI THỨC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
-----------------
1. Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh đã được sửa đổi vào ngày, tháng, năm nào ?
Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa IX thông qua ngày 23/7/2008
37. Khăn quàng đội viên có kích thước tối thiểu ?
Đường cao: 0,25m
Cạnh đáy: 1,00m
38. Khăn quàng phụ trách có kích thước tối thiểu ?
Đường cao: 0,30m
Cạnh đáy: 1,20m
39. Quy định cấp hiệu Liên đội trưởng là ?
Hai sao ba vạch
40. Quy định cấp hiệu Liên đội phó là ?
Một sao ba vạch
41. Quy định cấp hiệu thành viên Ban chỉ huy Liên đội là ?
Ba vạch
42. Quy định cấp hiệu Chi đội trưởng là ?
Hai sao hai vạch
43. Quy định cấp hiệu Chi đội phó là ?
Một sao hai vạch
44. Quy định cấp hiệu thành viên Ban chỉ huy Chi đội là ?
Hai vạch
45. Quy định cấp hiệu Phân đội trưởng là ?
Hai sao một vạch
46. Quy định cấp hiệu Phân đội phó là ?
Một sao một vạch
47. Quy định một bộ trống Đội gồm ?
01 trống cái và ít nhất 02 trống con
48. Quy định 05 bài trống bắt buộc người đội viên phải biết là ?
Trống chào cờ, hành tiến, chào mừng, trống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hương
Dung lượng: 2,05MB| Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)