ViOlympic vòng 19 lớp 9 năm 2009-2010

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Minh Tân | Ngày 13/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: ViOlympic vòng 19 lớp 9 năm 2009-2010 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

BÀI THI SỐ 1
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1:Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Phương trình có một nghiệm là (1; - 1) khi 
Câu 2:Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Hai phương trình và không có nghiệm chung khi 
Câu 3:Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Đường thẳng song song với trục Oy khi 
Câu 4:Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): CB và CD là hai tiếp tuyến kẻ từ C của đường tròn (O) (B, D là hai tiếp điểm). Nếu OC = 15cm và OB = 9cm thì BC = cm.
Câu 5:Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Phương trình có một nghiệm là (2; 1) khi 
Câu 6:Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Hai đường tròn tâm O và O` có cùng bán kính, cắt nhau ở A và B. Đoạn nối tâm OO` cắt các đường tròn (O), (O`) lần lượt ở C và D. Biết AB = 24cm; CD = 12cm. Bán kính mỗi đường tròn là cm.
Câu 7:Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Số nghiệm nguyên () của phương trình thỏa mãn là
Câu 8:Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Cho tam giác đều ABC cạnh bằng cm, đường cao AH. Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác. Một đường tròn (I) có tâm I thuộc đường thẳng BC, bán kính 2cm. Biết đường tròn (I) tiếp xúc trong với đường tròn (O). Khi đó IH = cm, với 
Câu 9:Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Số nghiệm () của phương trình mà cả và đều là số nguyên là
Câu 10:Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Số nghiệm () của phương trình mà đều nguyên và là



BÀI THI SỐ 2
Chọn đáp án đúng:
Câu 1:Chọn đáp án đúng: Số đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của một góc là:
1 2 3 vô số
Câu 2:Chọn đáp án đúng: Cho đường tròn (O; 4cm). Tập hợp tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường tròn (O) có thể là:
Nửa đường tròn (O; 5cm) Nửa đường tròn (O; 5cm) trừ một điểm
Đường tròn (O; 5cm) Đường tròn (O; 5cm) trừ một điểm
Câu 3:Chọn đáp án đúng: Cho đường tròn (O; 3cm). Tập hợp tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc với đường tròn (O) có thể là:
Nửa đường tròn (O; 2cm) Nửa đường tròn (O; 2cm) trừ một điểm
Đường tròn (O; 2cm) trừ một điểm Đường tròn (O; 2cm)
Câu 4:Chọn đáp án đúng: Cho hai đường tròn (O; 16) và (O`; 57) có khoảng cách hai tâm OO` = 41. Vị trí tương đối của hai đường tròn đó là:
cắt nhau tiếp xúc ngoài tiếp xúc trong ngoài nhau
Câu 5:Chọn đáp án đúng: Biểu diễn tập nghiệm của phương trình là một đường thẳng:
song song với trục Ox song song với trục Oy
đi qua gốc tọa độ đi qua điểm có tọa độ 
Câu 6:Chọn đáp án đúng: Cho ABC là một tam giác vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với BC ?
Đường tròn (A; AB) Đường tròn (A; AC)
Đường tròn (H; HA) Đường tròn (A; AH)
Câu 7:Chọn đáp án đúng: Đường thẳng song song trục hoành có phương trình dạng nào dưới đây (với ) ?


Câu 8:Chọn đáp án đúng: Biết (3; - 1) là nghiệm của phương trình . Công thức nghiệm tổng quát của phương trình đó là:


Câu 9:Chọn đáp án đúng: Xác định các hệ số của phương trình biết đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó là đường phân giác của góc phần tư thứ ba.


Câu 10:Chọn đáp án đúng: Cho hình vuông ABCD. Trên đường chéo BD lấy điểm I sao cho BI = BA (I nằm giữa B và D). Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với BD, cắt AD ở E. Biết ID = . Độ dài cạnh hình vuông ABCD là:


Bài 1 Câu 1: (1;b) là nghiệm của phương trình 2x-3y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Minh Tân
Dung lượng: 212,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)