Toán học 9

Chia sẻ bởi Trần Phát | Ngày 13/10/2018 | 226

Chia sẻ tài liệu: Toán học 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

KỲ THI VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BUÔNMATHUỘT
Năm học 2004-2005 26-6-2005
Môn : Toán ( 150 phút không kể thời gian giao đề )
Bài 1( 3 điểm )
Cho hệ phương trình : 
Giải hệ phương trình với m = 1.
Với giá trị nào của m hệ có nghiệm thoả mãn : x + y = 
Tìm các gía trị nguyên của m để hệ có nghiệm x > 0 và y < 0
Bài 2( 2,5 điểm )
Cho biểu thức : M = - 
Rút gọn M.
Tìm x để M = 0.
Tìm giá trị của x để M đạt giá trị lớn nhất.
Bài 3 ( 3,5 điểm )
Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC nội tiếp trong đường tròn ( O ). Trên cung nhỏ AC lấy một điểm E sao cho 
Chứng minh : AE // BC
Kẻ đường cao AK (K  BC ) kéo dài AK cắt ( O ) tại D. Chứng minh :
Ba điểm E; O ; D thẳng hàng .

Gọi H là trực tâm tam giác ABC; giả sử AH = BC . Tính .
Bài 4( 1 điểm ) Cho đa thức : P(x) = x4 + 4x3 - 2x2 - 12x + 1
Phân tích P (x) thành nhân tử .
Gọi x1, x2, x3, x4 là nghiệm của P (x)= 0. Tính tổng sau :
S = 
HƯỚNG DẪN
Bài 1: 2) m =  3)  Vậy 
Bài 2: 3) M = 
Bài 3: 3) CH cắt AB tại P. BH cắt AC tại Q

Bài 4:






KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BUÔNMATHUỘT
NĂM HỌC 2005-2006 26-6-2006

Môn toán :Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề )

Bài 1: ( 3 điểm ) Cho biểu thức :
 với m>0, n>0, m n
Rút gọn P.
Tính giá trị của P biết m và n là hai nghiệm của phương trình : x2- 7x+ 4 = 0
Chứng minh : 
Bài 2 : ( 2,5 điểm)
a) Giải hệ phương trình: 
b) Giải phương trình : 
Bài 3 : ( 3,5 điểm )
Cho tam giác ABC không cân có ba góc nhọn. M là trung điểm BC, AD là đưòng cao. Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C xuống đường kính AA’ của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
a) Chứng minh : 
b) Chứng minh : DE vuông góc với AC và MN là đường trung trực của DE, với N là trung điểm của AB.
c) Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
Bài 4 : ( 1 điểm )
Chứng minh rằng nếu a , b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì phương trình:
 vô nghiệm
Hướng dẫn
Bài 1: a)  b)  c)
Bài 2:

Bài 3: b) ….ND = NE ( N là tâm đường tròn ngoại tiếp AEOB )
Vậy tam giác NDE cân tại N có MN là đường cao. Nên MN là trung trực của DE
c) Gọi P là trung điểm của AC. Tứ giác ADFC nội tiếp đường tròn tâm P
………PM là trung trực DF. M là giao điểm của hai đường trung trực của tam giác DEF. Hay M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
Bài 4:

= 

 Phương trình vô nghiệm



KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BUÔNMATHUỘT
NĂM HỌC 2006-2007 26-6-2007

Môn toán :Thời gian 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Bài 1( 3 điểm )
Cho biểu thức: P =  , với x > 2
Rút gọn P
Tìm x để P = 
Bài 2( 2,5 điểm )
Cho phương trình : x2 + 2mx + 4 = 0 ( m : tham số )
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A = x4 + 2007x2 + 2006x + 2007
Bài 3: ( 3,5 điểm )
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp được trong một đường tròn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phát
Dung lượng: 170,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)