Vẽ cái nồi
Chia sẻ bởi Hồ Thị Đẩu |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Vẽ cái nồi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Hoạt động tạo hình: Vẽ cái nồi
I/Yêu cầu:
- Trẻ biết cách vẽ cái nồi, biết miêu tả cái nồi bằng lời nói qua tranh vẽ đáy, thân, quai, nắp …
- Rèn bố cục tranh hợp lý vẽ thành cái nồi.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, tích cực tham gia vào hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Bài giảng điện tử
- Giấy, bút, màu tô cho cô
- Cái nồi thật
- Tranh mẫu
- Vở, bút chì, màu tô đủ cho trẻ.
III/Tiến hành:
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Vẽ cái nồi
* Quan sát, hướng dẫn
“Lắng nghe” cháu nghe cô đọc câu đố:
Ba anh chung một vành khăn
Lọ lem chẳng chút bâng khuâng nề hà
Lửa thêu đốt chẳng kêu la
Sớm chiều ba bữa giúp ta no lòng
Là cái gì?
* Trẻ xem cái nồi
- Cái nồi này có những bộ phận nào?
- Cái nồi được làm bằng nguyên vật liệu gì?
- Cái nồi dùng để làm gì? Cái nồi là đồ dùng ở đâu?
* Các con ạ! Cái nồi này có đáy là một hình tròn, có thân nồi, có 2 quai, có nắp nồi là 1 hình tròn, nắp có nút cầm.
- Cái nồi được làm bằng nguyên vật liệu nhôm, dùng để nấu cơm, canh, cá … Cái nồi là đồ dùng gia đình. Khi dùng các con phải nhẹ nhàng, dùng xong để đúng nơi quy định.
* Trời tối, trời sáng
- Cô treo tranh mẫu trẻ xem.
- Tranh vẽ gì?
- Con có nhận xét gì về bức tranh?
- Cái nồi này có những bộ phận nào?
- Nắp nồi cô dùng nét gì để vẽ?
- Thân nồi và đáy nồi cô dùng nét gì để vẽ?
- Quai cô dùng nét gì để vẽ?
- Nút nồi cô vẽ hình gì?
- Nắp nồi cô tô màu gì?
- Thân nồi và đáy nồi cô tô màu gì?
- Quai và nút cầm cô tô màu gì?
* Khái quát: Đây là cái nồi cô vẽ nắp là 1 nét cong khép kín, cô vẽ thân nồi và đáy nồi là 1 nét cong, quai cô vẽ 2 nét cong dính vào thân nồi. Cô vẽ nút cầm là 1 vòng tròn lớn và 1 vòng tròn nhỏ, cô tô nắp màu vàng, nút cầm màu đỏ, thân và đáy cô tô màu đỏ, quai cô tô màu xanh.
- Tô màu đều, không lem ra ngoài.
* Cô vẽ mẫu hướng dẫn cách vẽ
- Đầu tiên cô vẽ nắp nồi là 1 nét cong khép kín, tiếp đến cô vẽ thân nồi và đáy nồi là 1 nét cong từ trái qua phải.
- Quai cô vẽ 1 nét cong nhỏ và 1 nét cong lớn dính vào thân nồi, nút cầm cô vẽ 1 nét cong khép kín lớn và 1 nét cong khép kín nhỏ.
- Vẽ xong cái nồi rồi làm gì?
- Các con dùng màu tô vào nắp nồi, thân nồi và đáy nồi, rồi đến quai, rồi tô nút cầm, tô đều lem không ra ngoài.
* Trẻ thực hiện
- Cô dùng tín hiệu trẻ thực hiện.
- Trẻ vẽ cô quan sát theo dõi giúp trẻ.
* Nhận xét tuyên dương sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang tranh treo lên giá, mời trẻ nhận xét tranh của bạn.
- Con thích tranh vẽ của bạn nào nhất?
- Vì sao con thích?
- Cô nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp.
- Trẻ quan sát
- Trẻ xem
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
I/Yêu cầu:
- Trẻ biết cách vẽ cái nồi, biết miêu tả cái nồi bằng lời nói qua tranh vẽ đáy, thân, quai, nắp …
- Rèn bố cục tranh hợp lý vẽ thành cái nồi.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, tích cực tham gia vào hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Bài giảng điện tử
- Giấy, bút, màu tô cho cô
- Cái nồi thật
- Tranh mẫu
- Vở, bút chì, màu tô đủ cho trẻ.
III/Tiến hành:
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Vẽ cái nồi
* Quan sát, hướng dẫn
“Lắng nghe” cháu nghe cô đọc câu đố:
Ba anh chung một vành khăn
Lọ lem chẳng chút bâng khuâng nề hà
Lửa thêu đốt chẳng kêu la
Sớm chiều ba bữa giúp ta no lòng
Là cái gì?
* Trẻ xem cái nồi
- Cái nồi này có những bộ phận nào?
- Cái nồi được làm bằng nguyên vật liệu gì?
- Cái nồi dùng để làm gì? Cái nồi là đồ dùng ở đâu?
* Các con ạ! Cái nồi này có đáy là một hình tròn, có thân nồi, có 2 quai, có nắp nồi là 1 hình tròn, nắp có nút cầm.
- Cái nồi được làm bằng nguyên vật liệu nhôm, dùng để nấu cơm, canh, cá … Cái nồi là đồ dùng gia đình. Khi dùng các con phải nhẹ nhàng, dùng xong để đúng nơi quy định.
* Trời tối, trời sáng
- Cô treo tranh mẫu trẻ xem.
- Tranh vẽ gì?
- Con có nhận xét gì về bức tranh?
- Cái nồi này có những bộ phận nào?
- Nắp nồi cô dùng nét gì để vẽ?
- Thân nồi và đáy nồi cô dùng nét gì để vẽ?
- Quai cô dùng nét gì để vẽ?
- Nút nồi cô vẽ hình gì?
- Nắp nồi cô tô màu gì?
- Thân nồi và đáy nồi cô tô màu gì?
- Quai và nút cầm cô tô màu gì?
* Khái quát: Đây là cái nồi cô vẽ nắp là 1 nét cong khép kín, cô vẽ thân nồi và đáy nồi là 1 nét cong, quai cô vẽ 2 nét cong dính vào thân nồi. Cô vẽ nút cầm là 1 vòng tròn lớn và 1 vòng tròn nhỏ, cô tô nắp màu vàng, nút cầm màu đỏ, thân và đáy cô tô màu đỏ, quai cô tô màu xanh.
- Tô màu đều, không lem ra ngoài.
* Cô vẽ mẫu hướng dẫn cách vẽ
- Đầu tiên cô vẽ nắp nồi là 1 nét cong khép kín, tiếp đến cô vẽ thân nồi và đáy nồi là 1 nét cong từ trái qua phải.
- Quai cô vẽ 1 nét cong nhỏ và 1 nét cong lớn dính vào thân nồi, nút cầm cô vẽ 1 nét cong khép kín lớn và 1 nét cong khép kín nhỏ.
- Vẽ xong cái nồi rồi làm gì?
- Các con dùng màu tô vào nắp nồi, thân nồi và đáy nồi, rồi đến quai, rồi tô nút cầm, tô đều lem không ra ngoài.
* Trẻ thực hiện
- Cô dùng tín hiệu trẻ thực hiện.
- Trẻ vẽ cô quan sát theo dõi giúp trẻ.
* Nhận xét tuyên dương sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang tranh treo lên giá, mời trẻ nhận xét tranh của bạn.
- Con thích tranh vẽ của bạn nào nhất?
- Vì sao con thích?
- Cô nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp.
- Trẻ quan sát
- Trẻ xem
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Đẩu
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)