VĐMH: Mùa xuân đến rồi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu |
Ngày 05/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: VĐMH: Mùa xuân đến rồi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I.Mục tiêu chung.
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát”Mùa xuân đến rồi”, của tác giả “Hoàng Hà”
- Trẻ hiểu nội dung bài hát:Cảnh vật mùa xuân và niềm vui của các bạn nhỏ khi mùa xuân về.
- Trẻ biết các động tác minh hoạ theo lời bài hát
- Trẻ biêt tên và hiểu nội dung bài hát “Mùa xuân ơi”, của tác giả “ Nguyễn Ngọc Thiện”
- Trẻ nhớ tên trò chơi,cách chơi,luật chơi của trò chơi “Tai ai tinh”
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng vận động nhịp nhàng theo lời bài hát
- Rèn kỹ năng nghe hát : thể hiện cảm xúc khi nghe hát.vỗ tay, đung đua…
- Rèn kỹ năng hát : hát đúng lời,đúng nhạc…
- Chơi thành thạo trò chơi : “Tai ai tinh”
3. Phát triển :
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
- Phát triển tai nghe, trí nhớ âm nhạc.
4. Thái độ:
Trẻ hứng thú vận động và nghe cô hát.
II. Chuẩn bị:
Địa điểm: Phòng học thoáng mát,sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
Đồ dùng: Xắc xô, đàn có ghi âm giai điệu bài hát”Mùa xuân ơi”(Nguyễn Ngọc Thiện), máy sasset, đĩa có ghi âm bài hát”Mùa xuân đến rồi”(Phạm Thị Sửu),”Mùa xuân ơi”(Nguyễn Ngọc Thiện), hoa đeo tay, mũ chóp kín.
Trang phục: Cô và trẻ mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ, dễ vận động.
Nội dung tích hợp:
Hoạt động trọng tâm: Hát và VĐMH bài hát “Mùa xuân đến rồi”( Phạm Thị Sửu).
Hoạt động kết hợp:
+ Nghe nhạc- nghe hát”Mùa xuân ơi”( Nguyễn Ngọc Thiện).
+ Trò chơi:” Tai ai tinh”
III. Kế hoạch chi tiết:
Hoạt động
Mục tiêu cụ thể
Chuẩn bị
Cách tiến hành
DKTH
HĐ1: hát và VĐMH bài hát”Mùa xuân đến rồi ” (Phạm Thị Sửu)
- Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát, tên tác giả.
- Trẻ biết VĐMH nhịp nhàng theo lời bài hát
- Rèn kỹ năng vận động cho trẻ
- Máy catset
- Đĩa có ghi âm bài hát
- Hoa đeo tay cho trẻ
- Cô tập trung trẻ ngồi thành hình vòng cung.
- Cô đọc câu đố.
“Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc”
(Mùa xuân)
- Cô trò chuyện với trẻ về mùa xuân
+ Các con biết gì về mùa xuân ?
+ Đặc điểm mùa xuân: Thời tiết ấm áp, thường có mưa phùn hay còn gọi là mưa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa xuân có ngày tết Nguyên đán.
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát “ Mùa xuân đến rồi” của nhạc sỹ”Phạm Thị Sửu”
- Cô bắt nhịp bài hát cả lớp hát và vỗ tay lại bài hát ( 1-2 lần)
- Cô dẫn dắt , hát và vận động minh hoạ cho trẻ xem ( 1-2 lần)
- Mở nhạc cô và cả lớp cùng hát và vận động theo bài hát ( 2 lần)
- Cô mời từng tổ hát và vận động
- Mời nhóm hát và vận động
- Côchú ý sửa sai cho trẻ
- Cô nhận xét ,tuyên dương, chuyển hoạt động.
HĐ 2: Nghe nhạc- Nghe hát bài “ Mùa xuân ơi”( Phạm thị sửu)
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung bài hát
- Rèn kỹ năng nghe hát: thể hiện cảm xúc khi nghe hát, đung đua,vỗ tay.
- Phát triển tai nghe âm nhạc.
- Đàn ghi âm giai điệu bài hát.
- Đĩa ghi âm lời bài hát
- Máy catset
- Cô dẫn dăt giới thiệu tên bà hát, tên tác giả.
- Cô mở đàn có giai điệu bài hát và hát 1 lần
- Cô đàm thoại ccùng trẻ
+ Bài hát tên gì ?
+ Do ai sáng tác ?
+ Bài hát nói về điều gì ?
- Cô hát lần 2
- Cô mở đĩa có ghi âm bài hát khuyến khích trẻ đúng dậy cùng cô hưởng ứng theo nhạc.
- Cô nhận xét chuyển hoạt động.
HĐ 3: Chơi trò chơi “Tai ai tinh”
- Chuyển trạng thái hoạt động cho trẻ
- Phát triển tai nghe âm nhạc,trí nhớ âm nhạc
- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ
Mũ chóp kín
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Cô cho trẻ
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát”Mùa xuân đến rồi”, của tác giả “Hoàng Hà”
- Trẻ hiểu nội dung bài hát:Cảnh vật mùa xuân và niềm vui của các bạn nhỏ khi mùa xuân về.
- Trẻ biết các động tác minh hoạ theo lời bài hát
- Trẻ biêt tên và hiểu nội dung bài hát “Mùa xuân ơi”, của tác giả “ Nguyễn Ngọc Thiện”
- Trẻ nhớ tên trò chơi,cách chơi,luật chơi của trò chơi “Tai ai tinh”
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng vận động nhịp nhàng theo lời bài hát
- Rèn kỹ năng nghe hát : thể hiện cảm xúc khi nghe hát.vỗ tay, đung đua…
- Rèn kỹ năng hát : hát đúng lời,đúng nhạc…
- Chơi thành thạo trò chơi : “Tai ai tinh”
3. Phát triển :
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
- Phát triển tai nghe, trí nhớ âm nhạc.
4. Thái độ:
Trẻ hứng thú vận động và nghe cô hát.
II. Chuẩn bị:
Địa điểm: Phòng học thoáng mát,sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
Đồ dùng: Xắc xô, đàn có ghi âm giai điệu bài hát”Mùa xuân ơi”(Nguyễn Ngọc Thiện), máy sasset, đĩa có ghi âm bài hát”Mùa xuân đến rồi”(Phạm Thị Sửu),”Mùa xuân ơi”(Nguyễn Ngọc Thiện), hoa đeo tay, mũ chóp kín.
Trang phục: Cô và trẻ mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ, dễ vận động.
Nội dung tích hợp:
Hoạt động trọng tâm: Hát và VĐMH bài hát “Mùa xuân đến rồi”( Phạm Thị Sửu).
Hoạt động kết hợp:
+ Nghe nhạc- nghe hát”Mùa xuân ơi”( Nguyễn Ngọc Thiện).
+ Trò chơi:” Tai ai tinh”
III. Kế hoạch chi tiết:
Hoạt động
Mục tiêu cụ thể
Chuẩn bị
Cách tiến hành
DKTH
HĐ1: hát và VĐMH bài hát”Mùa xuân đến rồi ” (Phạm Thị Sửu)
- Trẻ nhớ tên và thuộc bài hát, tên tác giả.
- Trẻ biết VĐMH nhịp nhàng theo lời bài hát
- Rèn kỹ năng vận động cho trẻ
- Máy catset
- Đĩa có ghi âm bài hát
- Hoa đeo tay cho trẻ
- Cô tập trung trẻ ngồi thành hình vòng cung.
- Cô đọc câu đố.
“Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc”
(Mùa xuân)
- Cô trò chuyện với trẻ về mùa xuân
+ Các con biết gì về mùa xuân ?
+ Đặc điểm mùa xuân: Thời tiết ấm áp, thường có mưa phùn hay còn gọi là mưa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa xuân có ngày tết Nguyên đán.
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát “ Mùa xuân đến rồi” của nhạc sỹ”Phạm Thị Sửu”
- Cô bắt nhịp bài hát cả lớp hát và vỗ tay lại bài hát ( 1-2 lần)
- Cô dẫn dắt , hát và vận động minh hoạ cho trẻ xem ( 1-2 lần)
- Mở nhạc cô và cả lớp cùng hát và vận động theo bài hát ( 2 lần)
- Cô mời từng tổ hát và vận động
- Mời nhóm hát và vận động
- Côchú ý sửa sai cho trẻ
- Cô nhận xét ,tuyên dương, chuyển hoạt động.
HĐ 2: Nghe nhạc- Nghe hát bài “ Mùa xuân ơi”( Phạm thị sửu)
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung bài hát
- Rèn kỹ năng nghe hát: thể hiện cảm xúc khi nghe hát, đung đua,vỗ tay.
- Phát triển tai nghe âm nhạc.
- Đàn ghi âm giai điệu bài hát.
- Đĩa ghi âm lời bài hát
- Máy catset
- Cô dẫn dăt giới thiệu tên bà hát, tên tác giả.
- Cô mở đàn có giai điệu bài hát và hát 1 lần
- Cô đàm thoại ccùng trẻ
+ Bài hát tên gì ?
+ Do ai sáng tác ?
+ Bài hát nói về điều gì ?
- Cô hát lần 2
- Cô mở đĩa có ghi âm bài hát khuyến khích trẻ đúng dậy cùng cô hưởng ứng theo nhạc.
- Cô nhận xét chuyển hoạt động.
HĐ 3: Chơi trò chơi “Tai ai tinh”
- Chuyển trạng thái hoạt động cho trẻ
- Phát triển tai nghe âm nhạc,trí nhớ âm nhạc
- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ
Mũ chóp kín
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Cô cho trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu
Dung lượng: 42,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)