Tuyen
Chia sẻ bởi Phạm Văn Tuyến |
Ngày 05/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: tuyen thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PGD&ĐT THạCH THàNH Kỳ THI CHọN HọC SINH GiỏI CấP HUYệN
TRƯờng thcs thành mỹ lớp 9
Gv: lê thị truyền
Môn: sinh học
Thời gian làm bài 150 phút , không kể thời gian giao bài.
Câu 1: (3.0 điểm)
Tại sao Menđen thường tiến hành thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan? Những định luật của Menđen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác được không? Vì sao?
Câu 2: (3.0 điểm)
Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt ADNmẹ? Có trường hợp nào qua nhân đôi ADN con lại khác ADN mẹ không?
Câu 3: (2.0 điểm)
Ưu thế lai là gì ? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống ? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì ?
Câu 4: ( 2.5 điểm )
Thể đa bội là gì? Cho ví dụ. Trình bày sự hình thành thể đa bội (4n) do nguyên phân và giảm phân không bình thường.
Câu 5: ( 2.0 điểm)
Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp 744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng.
Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.
Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con.
Câu 6. (2.5 điểm) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtít như sau:
- A - U - G - X - U - A - X - G - U -
a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng ra đoạn mạch ARN trên?
b. Tính số lượng từng loại nuclêôtít của gen.
c. Nếu đoạn gen đó nhân đôi 1 lần thì cấu trúc của các đoạn mới được tạo ra như thế nào?
Câu 7: ( 5 điểm )
ở một loài côn trùng.
Cho P : Thân xám cánh dài X thân đen cánh ngắn
F1: 100% xám dài
Cho F1 lai với một cơ thể khác (dị hợp tử 1 cặp gen). Giả sử rằng F2 xuất hiện một trong hai trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: F2 2 xám dài : 1 xám ngắn : 1 đen ngắn.
+ Trường hợp 2: F2 3 xám dài : 3 xám ngắn : 1 đen dài : 1 đen ngắn.
Biện luận. Viết sơ đồ lai đối với từng trường hợp.
Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể không thay đổi cấu trúc trong giảm phân.
…………………………….Hết…………………………………………
Biểu điểm hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi cấp huyện
Lớp 9
Môn: Sinh Học
Câu 1
3.0
-Menđen thường tiến hành các thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan vì:
+Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt của nó
+Có nhiều tính trạng đối lập nhau.
+Thời gian sinh trưởng ngắn.
+Đặc điểm gieo trồng của đậu Hà Lan cũng tạo điều kiện dễ dàng cho người nghiên cứu
1.5
-Những định luật di truyền của Menđen không chỉ áp dụng cho loại đậu Hà Lan, mà còn ứng dụng đúng cho nhiều loài sinh vật khác
0.5
- Vì: Các thí nghiệm thường tiến hành trên đậu Hà Lan, và để khái quát thành định luật, Menđen phải lập lại các thí nghiệm đó trên nhiều đối tượng khác nhau, Khi các thí nghiệm thu được kết quả đều và ổn định, ở nhiều loài khác nhau, Menđen mới dùng thống kê toán học để khái quát thành định luật.
1.0
Câu 2
3.0
Hai ADN con sau nhân đôi giống ADN mẹ do quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc khuôn mẫu: nghĩa là mạch mới tạo ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ.
0.75
- NT Bổ sung: Sự liên kết các nu. ở mạch khuôn với các nu. tự do là cố định: A liên kết với T hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại.
0.75
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): trong mỗi ADN con có 1 mạch của
TRƯờng thcs thành mỹ lớp 9
Gv: lê thị truyền
Môn: sinh học
Thời gian làm bài 150 phút , không kể thời gian giao bài.
Câu 1: (3.0 điểm)
Tại sao Menđen thường tiến hành thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan? Những định luật của Menđen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác được không? Vì sao?
Câu 2: (3.0 điểm)
Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt ADNmẹ? Có trường hợp nào qua nhân đôi ADN con lại khác ADN mẹ không?
Câu 3: (2.0 điểm)
Ưu thế lai là gì ? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống ? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì ?
Câu 4: ( 2.5 điểm )
Thể đa bội là gì? Cho ví dụ. Trình bày sự hình thành thể đa bội (4n) do nguyên phân và giảm phân không bình thường.
Câu 5: ( 2.0 điểm)
Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp 744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng.
Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.
Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con.
Câu 6. (2.5 điểm) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtít như sau:
- A - U - G - X - U - A - X - G - U -
a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng ra đoạn mạch ARN trên?
b. Tính số lượng từng loại nuclêôtít của gen.
c. Nếu đoạn gen đó nhân đôi 1 lần thì cấu trúc của các đoạn mới được tạo ra như thế nào?
Câu 7: ( 5 điểm )
ở một loài côn trùng.
Cho P : Thân xám cánh dài X thân đen cánh ngắn
F1: 100% xám dài
Cho F1 lai với một cơ thể khác (dị hợp tử 1 cặp gen). Giả sử rằng F2 xuất hiện một trong hai trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: F2 2 xám dài : 1 xám ngắn : 1 đen ngắn.
+ Trường hợp 2: F2 3 xám dài : 3 xám ngắn : 1 đen dài : 1 đen ngắn.
Biện luận. Viết sơ đồ lai đối với từng trường hợp.
Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể không thay đổi cấu trúc trong giảm phân.
…………………………….Hết…………………………………………
Biểu điểm hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi cấp huyện
Lớp 9
Môn: Sinh Học
Câu 1
3.0
-Menđen thường tiến hành các thí nghiệm trên loài đậu Hà Lan vì:
+Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt của nó
+Có nhiều tính trạng đối lập nhau.
+Thời gian sinh trưởng ngắn.
+Đặc điểm gieo trồng của đậu Hà Lan cũng tạo điều kiện dễ dàng cho người nghiên cứu
1.5
-Những định luật di truyền của Menđen không chỉ áp dụng cho loại đậu Hà Lan, mà còn ứng dụng đúng cho nhiều loài sinh vật khác
0.5
- Vì: Các thí nghiệm thường tiến hành trên đậu Hà Lan, và để khái quát thành định luật, Menđen phải lập lại các thí nghiệm đó trên nhiều đối tượng khác nhau, Khi các thí nghiệm thu được kết quả đều và ổn định, ở nhiều loài khác nhau, Menđen mới dùng thống kê toán học để khái quát thành định luật.
1.0
Câu 2
3.0
Hai ADN con sau nhân đôi giống ADN mẹ do quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc khuôn mẫu: nghĩa là mạch mới tạo ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ.
0.75
- NT Bổ sung: Sự liên kết các nu. ở mạch khuôn với các nu. tự do là cố định: A liên kết với T hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại.
0.75
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): trong mỗi ADN con có 1 mạch của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Tuyến
Dung lượng: 85,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)