Tuan 8
Chia sẻ bởi Trương Lương Ngọc Liên |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: tuan 8 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Tuần 08
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày soạn: 01/10/2012 Toán – Tiết 40
Ngày dạy: 12/10/2012 ( (
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
-Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
-Ý thức cẩn thận , chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Ê – ke; Bảng phụ vẽ: Các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông;
Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù
-HS: Sgk, Ê – ke
III.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: (1’) Hát vui
2.Bài cũ: (2’)
Luyện tập ( Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó )
-Gọi hs nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
3.Bài mới: (28’-30’)
a.GTB: Gócnhọn,góc tù, góc bẹt ( nêu mục tiêu)
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
16’
Hoạt động 1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Mục tiêu: Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
Cách thực hiện:
a) Giới thiệu góc nhọn.
-Đính bảng phụ vẽ góc nhọn.
-GV hướng dẫn HS dùng ê ke kiểm tra.
-Giới thiệu: Đây là một góc nhọn;
“góc nhọn bé hơn góc vuông”.
- Hướng dẫn cách đọc tên góc .
-GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình;Hỏi:
+Đây có phải là góc nhọn không?
+ Làm thế nào để biết đây là góc nhọn?
-Yêu cầu hs nêu ví dụ thực tế về góc nhọn.
b)Tương tự giới thiệu góc tù.
“Góc tù lớn hơn góc vuông”.
c)Tương tự giới thiệu góc bẹt:
“góc bẹt bằng hai góc vuông”
Từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng).
d)Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Cách tiến hành:
Bài tập 1: Nhận dạng góc
-Cho hs dùng ê-ke kiểm tra, nhận dạng.
-Củng cố biểu tượng và cách đọc tên về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt và quan hệ các góc đó với góc vuông.
Bài tập 2:
-Tiến hành tương tự BT1
-Yêu cầu HS nêu đúng hình tam giác, dùng ê ke để kiểm tra.
-HS lên bảng dùng ê ke để kiểm tra xem các góc bé hơn hay lớn hơn góc vuông và nêu nhận xét.
-Nhắc lại: “góc nhọn bé hơn góc vuông”.
-Tập đọc tên góc.
-HS tự kiểm tra góc nhọn.TLCH.
- HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn
-HS thực hiện theo GV để phát hiện ra góc tù.
-HS thực hiện theo GV để phát hiện ra góc bẹt.
-Xếp các góc theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
-Nhóm đôi dùng ê-ke kiểm tra, nhận dạng; trình bày miệng.
-Nối tiếp đọc tên về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt và quan hệ các góc đó với góc vuông.
-Tiến hành tương tự BT1
4.Củng cố: (2’)
-Nhắc lại quan hệ so sánh giữa các góc nhọn, góc tù,góc bẹt với góc vuông.
-Nhắc nhở cẩn thận , chính xác khi làm bài.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1’)
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò:Về xem lại bài ; chuẩn bị bài :Hai đường thẳng vuông góc.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày soạn: 01/10/2012 Toán – Tiết 40
Ngày dạy: 12/10/2012 ( (
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
-Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
-Ý thức cẩn thận , chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Ê – ke; Bảng phụ vẽ: Các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông;
Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù
-HS: Sgk, Ê – ke
III.Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: (1’) Hát vui
2.Bài cũ: (2’)
Luyện tập ( Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó )
-Gọi hs nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
3.Bài mới: (28’-30’)
a.GTB: Gócnhọn,góc tù, góc bẹt ( nêu mục tiêu)
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
16’
Hoạt động 1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Mục tiêu: Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
Cách thực hiện:
a) Giới thiệu góc nhọn.
-Đính bảng phụ vẽ góc nhọn.
-GV hướng dẫn HS dùng ê ke kiểm tra.
-Giới thiệu: Đây là một góc nhọn;
“góc nhọn bé hơn góc vuông”.
- Hướng dẫn cách đọc tên góc .
-GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình;Hỏi:
+Đây có phải là góc nhọn không?
+ Làm thế nào để biết đây là góc nhọn?
-Yêu cầu hs nêu ví dụ thực tế về góc nhọn.
b)Tương tự giới thiệu góc tù.
“Góc tù lớn hơn góc vuông”.
c)Tương tự giới thiệu góc bẹt:
“góc bẹt bằng hai góc vuông”
Từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng).
d)Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Cách tiến hành:
Bài tập 1: Nhận dạng góc
-Cho hs dùng ê-ke kiểm tra, nhận dạng.
-Củng cố biểu tượng và cách đọc tên về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt và quan hệ các góc đó với góc vuông.
Bài tập 2:
-Tiến hành tương tự BT1
-Yêu cầu HS nêu đúng hình tam giác, dùng ê ke để kiểm tra.
-HS lên bảng dùng ê ke để kiểm tra xem các góc bé hơn hay lớn hơn góc vuông và nêu nhận xét.
-Nhắc lại: “góc nhọn bé hơn góc vuông”.
-Tập đọc tên góc.
-HS tự kiểm tra góc nhọn.TLCH.
- HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn
-HS thực hiện theo GV để phát hiện ra góc tù.
-HS thực hiện theo GV để phát hiện ra góc bẹt.
-Xếp các góc theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
-Nhóm đôi dùng ê-ke kiểm tra, nhận dạng; trình bày miệng.
-Nối tiếp đọc tên về góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt và quan hệ các góc đó với góc vuông.
-Tiến hành tương tự BT1
4.Củng cố: (2’)
-Nhắc lại quan hệ so sánh giữa các góc nhọn, góc tù,góc bẹt với góc vuông.
-Nhắc nhở cẩn thận , chính xác khi làm bài.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1’)
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò:Về xem lại bài ; chuẩn bị bài :Hai đường thẳng vuông góc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Lương Ngọc Liên
Dung lượng: 319,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)