Tự chọn 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Nguyên |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: tự chọn 6 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN 6
LOẠI BÁM SÁT
TÊN CHỦ ĐỀ:
CÁC PHÉP TOÁN TRONG N
A. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Giúp HS củng cố lại các phép tính cộng trừ nhân chia nâng lên lũy thừa và các tính chất của nó.
+ Kỹ năng: rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, biết vận dụng các tính chất để tính nhanh một tổng, tích. Biết tìm các thành phần chưa biết trong các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
+ Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong khi thực hiện các phép tính toán, tìm các thành phần chưa biết trong các phép toán.
B. TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
SGK + SBT toán 6 tập 1.
Ôn tập toán 6. Tác giả: Nguyễn Ngọc Đạm - Vũ Dương Thụy.
Nâng cao và phát triển toán 6 tập 1. Tác giả: Vũ Hữu Bình.
C. THỜI LƯỢNG: 6 tiết.
D. NỘI DUNG CỤ THỂ:
TIẾT 1 &2
ÔN TẬP LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHÉP TÍNH
I. LÝ THUYẾT:
Các phép tính:
- Phép cộng: a + b = c ( số hạng + số hạng = tổng)
- Phép nhân: a . b = c ( thừa số . thừa số = tích).
- Phép trừ: a - b = c ( Số bị trừ - số trừ = hiệu)
Điều kiện để có phép trừ trong N là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. (a(b)
- Phép chia: a : b = c ( Số bị chia : Số chia = Thương)
Điều kiện để có phép chia là số chia phải khác 0.( b ( 0)
+ Phép chia hết: nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 thì tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b . q .
+ Phép chia có dư : nếu số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b khác 0 được thương là q số dư r thì : a = b . q + r ( b ( 0, 0 < r < b) .
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
an = a . a . a . a . . . a (n ( 0)
n thừa số a
2) Tính chất :
Phép tính
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
Kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
a + 0 = 0 + a = a
a . 1 = 1. a = a
Phân phối của phép nhân với phép cộng
a . (b + c) = a . b + a . c
3) Một số công thức:
a: ( b + c) = a : b + a : c
a . (b - c) = a . b - a . c
(a . b) : c = a . (b : c) = (a : c) . b
a: (b - c) = a:b - a:c
a: (b.c) = (a:b) : c
am.an = am+n
am:an = am-n (a ( 0,m ( n)
(a.b)n = an.bn.
(am)n = am.n
II.BÀI TẬP:
DẠNG I : Thực hiện phép tính.
1) Một số
+ Khi thực hiện phép tính trong một biểu thức ta thực hiện theo quy uớc về thứ tự thực hiện phép tính:
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa => nhân, chia => cộng, trừ.
Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
( ) => [ ] => { }
+ Nếu biểu thức có thể tính nhanh được ta thực hiện theo các bước sau:
- Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân và phép cộng để ghép các số lại với nhau sao cho tổng (tích) tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, vv...
- Tính nhanh một tổng ta ghép như sau: Các số có chữ số tận cùng bằng 1 thì cộng với các số có chữ số tận cùng bằng 9, các số có chữ số tận cùng bằng 2 thì cộng với các số có chữ số tận cùng bằng 8, các số có chữ số tận cùng bằng 3 thì cộng với các số có chữ số tận cùng bằng 7
LOẠI BÁM SÁT
TÊN CHỦ ĐỀ:
CÁC PHÉP TOÁN TRONG N
A. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Giúp HS củng cố lại các phép tính cộng trừ nhân chia nâng lên lũy thừa và các tính chất của nó.
+ Kỹ năng: rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, biết vận dụng các tính chất để tính nhanh một tổng, tích. Biết tìm các thành phần chưa biết trong các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
+ Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong khi thực hiện các phép tính toán, tìm các thành phần chưa biết trong các phép toán.
B. TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
SGK + SBT toán 6 tập 1.
Ôn tập toán 6. Tác giả: Nguyễn Ngọc Đạm - Vũ Dương Thụy.
Nâng cao và phát triển toán 6 tập 1. Tác giả: Vũ Hữu Bình.
C. THỜI LƯỢNG: 6 tiết.
D. NỘI DUNG CỤ THỂ:
TIẾT 1 &2
ÔN TẬP LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHÉP TÍNH
I. LÝ THUYẾT:
Các phép tính:
- Phép cộng: a + b = c ( số hạng + số hạng = tổng)
- Phép nhân: a . b = c ( thừa số . thừa số = tích).
- Phép trừ: a - b = c ( Số bị trừ - số trừ = hiệu)
Điều kiện để có phép trừ trong N là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. (a(b)
- Phép chia: a : b = c ( Số bị chia : Số chia = Thương)
Điều kiện để có phép chia là số chia phải khác 0.( b ( 0)
+ Phép chia hết: nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 thì tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b . q .
+ Phép chia có dư : nếu số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b khác 0 được thương là q số dư r thì : a = b . q + r ( b ( 0, 0 < r < b) .
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
an = a . a . a . a . . . a (n ( 0)
n thừa số a
2) Tính chất :
Phép tính
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
Kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
a + 0 = 0 + a = a
a . 1 = 1. a = a
Phân phối của phép nhân với phép cộng
a . (b + c) = a . b + a . c
3) Một số công thức:
a: ( b + c) = a : b + a : c
a . (b - c) = a . b - a . c
(a . b) : c = a . (b : c) = (a : c) . b
a: (b - c) = a:b - a:c
a: (b.c) = (a:b) : c
am.an = am+n
am:an = am-n (a ( 0,m ( n)
(a.b)n = an.bn.
(am)n = am.n
II.BÀI TẬP:
DẠNG I : Thực hiện phép tính.
1) Một số
+ Khi thực hiện phép tính trong một biểu thức ta thực hiện theo quy uớc về thứ tự thực hiện phép tính:
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa => nhân, chia => cộng, trừ.
Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
( ) => [ ] => { }
+ Nếu biểu thức có thể tính nhanh được ta thực hiện theo các bước sau:
- Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân và phép cộng để ghép các số lại với nhau sao cho tổng (tích) tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, vv...
- Tính nhanh một tổng ta ghép như sau: Các số có chữ số tận cùng bằng 1 thì cộng với các số có chữ số tận cùng bằng 9, các số có chữ số tận cùng bằng 2 thì cộng với các số có chữ số tận cùng bằng 8, các số có chữ số tận cùng bằng 3 thì cộng với các số có chữ số tận cùng bằng 7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Nguyên
Dung lượng: 68,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)