Truyên sư tích hồ gươm
Chia sẻ bởi Ngô Hải Dương |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: truyên sư tích hồ gươm thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2013
KPKH: “ TÌM HIỂU VÀ TRÒ CHUYỆN VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI”
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Cho trẻ hát " Yêu Hà Nội"
+ Bài hát nói lên tình cảm của bé như thế nào?
+ Trong bài hát nhắc đến những thắng cảnh nào nổi tiếng ở Hà Nội?
+ Các con đã ai được đi thăm Hà Nội chưa?
Hôm nay cô cháu mình cùng đến thăm Hà Nội qua những hình ảnh thật sinh động nhé!
* Hoạt động 2: Trò chuyện tìm hiểu về Hà Nội
- Trò chuyện tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình xây dựng lớn của Hà Nội.
- Cô lần lượt cho trẻ xem các hình ảnh về Hồ Gươm, Văn miếu Quốc Tử Giám, Lăng Bác Hồ, Chùa Một Cột, Công Viên Nước.
- Trò chuyện với trẻ về tên địa danh, ý nghĩa khi xây dựng các địa danh đó và địa danh đó bây giờ để làm gì?
- Trò chuyện với trẻ về các món ăn ngon các đặc sản của Hà Nội.
- Trò chuyện với trẻ về những nét văn hóa của người Hà Nội.
* Cho trẻ hát múa “Yêu Hà Nội”
* Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương.
* Nhận xét đánh giá:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 02 tháng 04 năm 2013
PTNN:
TRUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
* Hoạt động 1 : Trò chuyện, giới thiệu
- Cô giới thiệu và cho trẻ chơi trò chơi “Con Rùa”.
- Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi
- Cô cho trẻ quan sát cảnh Hồ Gươm và hỏi trẻ : Đây là nơi nào ? Vì sao con biết đây là Hồ Gươm ? Hồ Gươm còn có tên gọi nào khác ?
- Hồ Gươm ở đâu ?
- Vì sao lại có tên gọi là Hồ Hoàn Kiếm? Để hiểu thêm về sự tích Hồ Gươm chúng mình cùng lắng nghe cô kể chuyện “Sự tích Hồ Gươm” sẽ rõ nhé.
* Hoạt động 2 : Kể chuyện – Đàm thoại - Giảng giải
- Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp với rối tay
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Giặc Minh là người như thế nào ? Chi tiết nào nói lên giặc Minh độc ác và tàn bạo ?
* Lần 2 cô cho trẻ nghe truyện kết hợp xem hình ảnh minh hoạ trên màn hình chiếu:
- Để câu chuyện thêm hấp dẫn chúng mình lắng nghe cừu chuyện trên màn chiếu nhé !
- Tại sao Lê Lợi lại quyết tâm đánh giặc Minh ?
- Ai đó giúp Lê Lợi đánh giặc Minh? Giúp bằng cách nào ?
* Cô cho trẻ chơi trò chơi Kéo lưới
- Cô hô và làm động tác kéo lưới.
Dô ta dô huầy ta hò kéo lưới
Buông lưới ta buông cho đều
Kéo lưới lên sao nặng tay thế
Ấy ấy có một thanh gươm thần
- Sau khi thắng giặc Minh, ai đã gặp Lê lợi để lấy lại gươm thần ?
- Rùa vàng đã nói như thế nào ? Ai bắt chước được giọng nói của Rùa vàng?
- Tại sao Lê Lợi lại đổi tên Hồ Tả Vọng thành Hồ Hoàn Kiếm?
- Hoàn kiếm có ý nghĩa như thế nào?( Cô giải thích nếu trẻ không biết: Hoàn có nghĩa là trả, Hoàn kiếm có nghĩa là trả lại kiếm).
- Vì sao truyện lại có tên gọi là Sự tích Hồ Gươm?
- Qua câu chuyện con thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
- Cô nói: Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc, với tấm lòng yêu nước thương dân Ông đã đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi đem lại cuộc sống thanh bình cho nhân dân. Chúng mình phải làm gì để nhớ ơn Lê Lợi?
- Cô giáo dục tư tưởng cho trẻ.
* Hoạt động 3 : Dạy trẻ kể chuyện.
Cô hướng dẫn trẻ kể từng đoạn chuyện trên máy chiếu
+ Các con thấy giọng của Long Quân như thế nào?
+ Giọng của rùa vàng như thế nào?
+ Còn giọng của mấy người lính như thế nào?
- Cô là người dẫn truyện cho trẻ kể cùng cô
* Cho trẻ xem hình ảnh cụ rùa ở Hồ Gươm hiện nay.
* Chuyển hoạt động cho trẻ chơi xếp tháp rùa.
* Nhận xét đánh giá:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 03 tháng 04 năm 2013
PTNT:
Chia nhóm số lợng 9 thành hai phần
* Trò chuyện về chủ đề:
- Kể tên những đặc sản trái ngon quả ngọt của đất nước tươi đẹp. Cho trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp”
* Hoạt động 1: Ôn tập số lượng 9.
- Cho trẻ tì
KPKH: “ TÌM HIỂU VÀ TRÒ CHUYỆN VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI”
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Cho trẻ hát " Yêu Hà Nội"
+ Bài hát nói lên tình cảm của bé như thế nào?
+ Trong bài hát nhắc đến những thắng cảnh nào nổi tiếng ở Hà Nội?
+ Các con đã ai được đi thăm Hà Nội chưa?
Hôm nay cô cháu mình cùng đến thăm Hà Nội qua những hình ảnh thật sinh động nhé!
* Hoạt động 2: Trò chuyện tìm hiểu về Hà Nội
- Trò chuyện tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình xây dựng lớn của Hà Nội.
- Cô lần lượt cho trẻ xem các hình ảnh về Hồ Gươm, Văn miếu Quốc Tử Giám, Lăng Bác Hồ, Chùa Một Cột, Công Viên Nước.
- Trò chuyện với trẻ về tên địa danh, ý nghĩa khi xây dựng các địa danh đó và địa danh đó bây giờ để làm gì?
- Trò chuyện với trẻ về các món ăn ngon các đặc sản của Hà Nội.
- Trò chuyện với trẻ về những nét văn hóa của người Hà Nội.
* Cho trẻ hát múa “Yêu Hà Nội”
* Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương.
* Nhận xét đánh giá:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 02 tháng 04 năm 2013
PTNN:
TRUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
* Hoạt động 1 : Trò chuyện, giới thiệu
- Cô giới thiệu và cho trẻ chơi trò chơi “Con Rùa”.
- Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi
- Cô cho trẻ quan sát cảnh Hồ Gươm và hỏi trẻ : Đây là nơi nào ? Vì sao con biết đây là Hồ Gươm ? Hồ Gươm còn có tên gọi nào khác ?
- Hồ Gươm ở đâu ?
- Vì sao lại có tên gọi là Hồ Hoàn Kiếm? Để hiểu thêm về sự tích Hồ Gươm chúng mình cùng lắng nghe cô kể chuyện “Sự tích Hồ Gươm” sẽ rõ nhé.
* Hoạt động 2 : Kể chuyện – Đàm thoại - Giảng giải
- Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp với rối tay
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Giặc Minh là người như thế nào ? Chi tiết nào nói lên giặc Minh độc ác và tàn bạo ?
* Lần 2 cô cho trẻ nghe truyện kết hợp xem hình ảnh minh hoạ trên màn hình chiếu:
- Để câu chuyện thêm hấp dẫn chúng mình lắng nghe cừu chuyện trên màn chiếu nhé !
- Tại sao Lê Lợi lại quyết tâm đánh giặc Minh ?
- Ai đó giúp Lê Lợi đánh giặc Minh? Giúp bằng cách nào ?
* Cô cho trẻ chơi trò chơi Kéo lưới
- Cô hô và làm động tác kéo lưới.
Dô ta dô huầy ta hò kéo lưới
Buông lưới ta buông cho đều
Kéo lưới lên sao nặng tay thế
Ấy ấy có một thanh gươm thần
- Sau khi thắng giặc Minh, ai đã gặp Lê lợi để lấy lại gươm thần ?
- Rùa vàng đã nói như thế nào ? Ai bắt chước được giọng nói của Rùa vàng?
- Tại sao Lê Lợi lại đổi tên Hồ Tả Vọng thành Hồ Hoàn Kiếm?
- Hoàn kiếm có ý nghĩa như thế nào?( Cô giải thích nếu trẻ không biết: Hoàn có nghĩa là trả, Hoàn kiếm có nghĩa là trả lại kiếm).
- Vì sao truyện lại có tên gọi là Sự tích Hồ Gươm?
- Qua câu chuyện con thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
- Cô nói: Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc, với tấm lòng yêu nước thương dân Ông đã đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi đem lại cuộc sống thanh bình cho nhân dân. Chúng mình phải làm gì để nhớ ơn Lê Lợi?
- Cô giáo dục tư tưởng cho trẻ.
* Hoạt động 3 : Dạy trẻ kể chuyện.
Cô hướng dẫn trẻ kể từng đoạn chuyện trên máy chiếu
+ Các con thấy giọng của Long Quân như thế nào?
+ Giọng của rùa vàng như thế nào?
+ Còn giọng của mấy người lính như thế nào?
- Cô là người dẫn truyện cho trẻ kể cùng cô
* Cho trẻ xem hình ảnh cụ rùa ở Hồ Gươm hiện nay.
* Chuyển hoạt động cho trẻ chơi xếp tháp rùa.
* Nhận xét đánh giá:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 03 tháng 04 năm 2013
PTNT:
Chia nhóm số lợng 9 thành hai phần
* Trò chuyện về chủ đề:
- Kể tên những đặc sản trái ngon quả ngọt của đất nước tươi đẹp. Cho trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp”
* Hoạt động 1: Ôn tập số lượng 9.
- Cho trẻ tì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hải Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)