Truyện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: truyện thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Quê hương- Đất nước- Bác Hồ
Đề tài: Chuyện Ông Gióng
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng
Lớp : Teddy (5-6 tuổi) Thời gian:30-35 phút
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên truyện và các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu truyện qua lời kể của cô.
2. Kỹ năng:
- Giúp trể phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, trẻ nói mạch lạc đầy đủ.
- Thông qua nội dung trẻ biết tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tinh thần yêu nước, yêu dân tộc.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh liên quan đến truyện -Video hoạt hình truyện Ông Gióng.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt dộng của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức
- Cho trẻ nghe hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Cô và các bạn vừa nghe bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì? -Các con ạ! Quê hương của chúng ta không chỉ có cảnh đẹp, thiên nhiên phong cảnh hữu tình mà quê hương của chúng ta còn có rất nhiều nhân tài đó. Hôm nay, cô sẽ kể cho các con nghe một câu truyện về một nhân tài tài giỏi của đất nước. Và nhân tài này rất nhỏ tuổi, bạn ấy chỉ mới 3 tuổi thôi. Muốn biết bạn ấy tài giỏi như thế nào chúng mình cùng lắng câu chuyện “Chuyện Ông Gióng” nhé!
2. Hoạt động 2.Bé nghe cô kể chuyện -Lần 1: Cô kể truyện diễn cảm
- Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa.
- Khi kể cô thể hiện giọng nói của từng nhân vật trong truyện, nhẹ nhàng, dõng dạc.
3. Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại và giảng giải.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Vua hùng sai sứ giả đi đâu?
=> Vào thời vua Hùng vương giặc ân sang xâm chiếm nước ta chúng giết người cướp của. thấy vậy vua Hùng đã sai sứ giả đi tìm người tài giỏi để giúp nhà vua đánh giặc cứu nước. Cũng trong lúc đó thì có một bà mẹ sinh được một đứa con nhưng chú bé này đã 3 tuổi nhưng chưa biết nói biết cười.
- Gióng lên ba mà vẫn như thế nào?
- Khi nghe sứ giả bắc loa gọi thì Gióng đã làm gì?
- Gióng đã nói gì với sứ giả?
- Sứ giả đi rồi gióng bảo mẹ làm gì?
- Ăn cơm xong gióng đứng lên trở thành người như thế nào?
=> Sau khi mời sứ giả vào nhà và Gióng nói với sứ giả hãy về tâu với vua Hùng chuẩn bị đủ …để Gióng đi đánh giặc thì Gióng bỗng nhiên ăn rất nhiều cơm và vươn vai đứng dậy trở thành chàng trai khỏe mạnh để chuẩn bị đi đánh giặc.
* Giảng giải: sững sờ, lật đật, dõng dạc
- Sau khi quân lính mang những đồ vật Gióng yêu cầu đến Gióng đã làm gì?
- Khi gậy sắt bị gẫy thì gióng đã làm gì?
- Đánh giặc xong Gióng cưỡi ngựa đi đâu?
- Để nhớ ơn Gióng nhân dân ta đã làm gì?
=> Sau khi đánh giặc ân xong Gióng đã cưỡi ngựa và bay qua làng phù đổng bay thẳng lên đỉnh núi sóc sơn. Còn nhân dân ta thì nhớ ơn Gióng đã đánh giặc cứu nước khỏi giặc ân thì đã lập một đền thờ Gióng ở làng Phù Đổng
* Giảng giải từ: túi bụi, tan tác
-Lần 3: Cho trẻ xem phim - Giáo dục trẻ: qua câu truyện các bạn nhỏ chúng mình phải biết đất nước và biết giữ gìn những bản sắc dân tộc của quê hương mình. Biết bảo vệ những di tích lịch sử và biết yêu quý các anh hùng dân tộc đã có công đánh giặc và giữ nước.
4.Kết thúc: Cho trẻ đóng giả làm ông Gióng cưỡi ngựa đi đánh giặc.
-Quê hương tươi đẹp
-Vâng ạ.
-Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ nghe và quan sát tranh.
- Chuyện Ông Gióng
- Ông gióng, mẹ gióng, vua hùng, sứ giả
-Đi tìm người tài giỏi cứu nước.
-Chẳng biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.
- Bỗng ngồi dậy và bảo mẹ gọi sứ giả vào
-“Sứ giả mau…ta đi đánh giặc”
-Mẹ thổi cơm
-Trở thành tráng sĩ cao lớn khoẻ mạnh
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Quê hương- Đất nước- Bác Hồ
Đề tài: Chuyện Ông Gióng
Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng
Lớp : Teddy (5-6 tuổi) Thời gian:30-35 phút
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên truyện và các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu truyện qua lời kể của cô.
2. Kỹ năng:
- Giúp trể phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, trẻ nói mạch lạc đầy đủ.
- Thông qua nội dung trẻ biết tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tinh thần yêu nước, yêu dân tộc.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh liên quan đến truyện -Video hoạt hình truyện Ông Gióng.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt dộng của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn đinh tổ chức
- Cho trẻ nghe hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Cô và các bạn vừa nghe bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì? -Các con ạ! Quê hương của chúng ta không chỉ có cảnh đẹp, thiên nhiên phong cảnh hữu tình mà quê hương của chúng ta còn có rất nhiều nhân tài đó. Hôm nay, cô sẽ kể cho các con nghe một câu truyện về một nhân tài tài giỏi của đất nước. Và nhân tài này rất nhỏ tuổi, bạn ấy chỉ mới 3 tuổi thôi. Muốn biết bạn ấy tài giỏi như thế nào chúng mình cùng lắng câu chuyện “Chuyện Ông Gióng” nhé!
2. Hoạt động 2.Bé nghe cô kể chuyện -Lần 1: Cô kể truyện diễn cảm
- Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa.
- Khi kể cô thể hiện giọng nói của từng nhân vật trong truyện, nhẹ nhàng, dõng dạc.
3. Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại và giảng giải.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Vua hùng sai sứ giả đi đâu?
=> Vào thời vua Hùng vương giặc ân sang xâm chiếm nước ta chúng giết người cướp của. thấy vậy vua Hùng đã sai sứ giả đi tìm người tài giỏi để giúp nhà vua đánh giặc cứu nước. Cũng trong lúc đó thì có một bà mẹ sinh được một đứa con nhưng chú bé này đã 3 tuổi nhưng chưa biết nói biết cười.
- Gióng lên ba mà vẫn như thế nào?
- Khi nghe sứ giả bắc loa gọi thì Gióng đã làm gì?
- Gióng đã nói gì với sứ giả?
- Sứ giả đi rồi gióng bảo mẹ làm gì?
- Ăn cơm xong gióng đứng lên trở thành người như thế nào?
=> Sau khi mời sứ giả vào nhà và Gióng nói với sứ giả hãy về tâu với vua Hùng chuẩn bị đủ …để Gióng đi đánh giặc thì Gióng bỗng nhiên ăn rất nhiều cơm và vươn vai đứng dậy trở thành chàng trai khỏe mạnh để chuẩn bị đi đánh giặc.
* Giảng giải: sững sờ, lật đật, dõng dạc
- Sau khi quân lính mang những đồ vật Gióng yêu cầu đến Gióng đã làm gì?
- Khi gậy sắt bị gẫy thì gióng đã làm gì?
- Đánh giặc xong Gióng cưỡi ngựa đi đâu?
- Để nhớ ơn Gióng nhân dân ta đã làm gì?
=> Sau khi đánh giặc ân xong Gióng đã cưỡi ngựa và bay qua làng phù đổng bay thẳng lên đỉnh núi sóc sơn. Còn nhân dân ta thì nhớ ơn Gióng đã đánh giặc cứu nước khỏi giặc ân thì đã lập một đền thờ Gióng ở làng Phù Đổng
* Giảng giải từ: túi bụi, tan tác
-Lần 3: Cho trẻ xem phim - Giáo dục trẻ: qua câu truyện các bạn nhỏ chúng mình phải biết đất nước và biết giữ gìn những bản sắc dân tộc của quê hương mình. Biết bảo vệ những di tích lịch sử và biết yêu quý các anh hùng dân tộc đã có công đánh giặc và giữ nước.
4.Kết thúc: Cho trẻ đóng giả làm ông Gióng cưỡi ngựa đi đánh giặc.
-Quê hương tươi đẹp
-Vâng ạ.
-Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ nghe và quan sát tranh.
- Chuyện Ông Gióng
- Ông gióng, mẹ gióng, vua hùng, sứ giả
-Đi tìm người tài giỏi cứu nước.
-Chẳng biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.
- Bỗng ngồi dậy và bảo mẹ gọi sứ giả vào
-“Sứ giả mau…ta đi đánh giặc”
-Mẹ thổi cơm
-Trở thành tráng sĩ cao lớn khoẻ mạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: 18,90KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)