Trò chuyện một số đồ dùng trong gia đình
Chia sẻ bởi Hồ Thị Đẩu |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Trò chuyện một số đồ dùng trong gia đình thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Khám phá khoa học: Trò chuyện Một số đồ dùng trong gia đình
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm, chất liệu, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình; biết so sánh đồ dùng để ăn với đồ dùng để uống.
- Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, trọn vẹn.
- Giáo dục trẻ sử dụng và giữ gìn các đồ dùng trong gia đình cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
*Cô: - Laptop, tivi, thước chỉ, xắc xô. Hình ảnh về một số đồ dùng có trong gia đình.
*Trẻ: - Một số đồ dùng để trẻ tham gia chơi.
III. Phương pháp – Biện Pháp:
- Phương pháp chủ đạo: Trực quan - Đàm thoại.
- Biện pháp kết hợp: Trò chuyện, câu đố, giải thích, trò chơi, bài hát.
IV. Tổ chức hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ dùng của gia đình
(25 phút)
*Hoạt động 2: Chơi: “Bé đi chợ giỏi”
(7 phút)
- Đọc câu đố về cái nồi cho trẻ nghe:
“Cái gì mặt mũi biến đâu
Có mũ đội đầu, lại có 2 quai
Mình tôi đựng canh rất tài
Đến khi nấu nướng ai ai cũng dùng?”
- Cho trẻ đoán và giải câu đố.
- Cho trẻ xem tranh về một số đồ dùng trong gia đình.
- Đàm thoại:
+ Đây là cái gì? (cái nồi)
+ Nó có đặc điểm gì?
+ Nó làm bằng chất liệu gì?
+ Nó dùng để làm gì?
+ Nó thường được đặt ở đâu?
+ Con phải sử dụng chúng như thế nào?
- Cho trẻ quan sát hình ảnh một số đồ dùng trong phòng bếp:
+ Đồ dùng để ăn: bát, đũa, muỗng, đĩa, …
+ Đồ dùng để uống: ấm trà, ly, ca, …
+ Đồ dùng để nấu: chảo, nồi cơm điện, nồi canh, …
- Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được.
- Cho trẻ so sánh: “ Cái bát – cái ly”
+ Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình, trong nhà bếp.
+ Khác nhau: * Bát – là đồ dùng để ăn; ly – là đồ dùng để uống.
* Bát làm bằng sành, ly làm bằng thủy tinh, .……
+ Vậy các con phải làm gì để nhà bếp luôn gọn gàng, sạch đẹp?
- Khái quát, giáo dục trẻ.
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, đội 1 chọn đồ dùng để ăn, đội 2 - để uống, đội 3 - để nấu. Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, bạn đầu hàng chạy lên chọn 1 đồ vật đúng yêu cầu của đội mình,bỏ vào rổ, rồi chạy về đứng cuối hàng. Bạn tiếp theo, cứ như vậy cho đến khi nghe hiệu lệnh “Hết giờ”, đội nào chọn đúng và nhiều nhất sẽ thắng cuộc.
+ Luật chơi: Mỗi lần mỗi bạn chỉ chọn 1 đồ dùng.
- Tổ chức cho trẻ tham gia chơi.
- Nhận xét kết quả chơi của trẻ sau mỗi lần chơi.
- Nhận xét chung về hoạt động của trẻ.
- Trẻ lắng nghe câu đố.
- Trẻ đoán, giải câu đố.
- Trẻ xem tranh về đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ trả lời câu hỏi.
- Trẻ xem hình ảnh.
- Trẻ trả lời câu hỏi.
- Trẻ so sánh đồ dùng.
- Trẻ lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm, chất liệu, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình; biết so sánh đồ dùng để ăn với đồ dùng để uống.
- Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, trọn vẹn.
- Giáo dục trẻ sử dụng và giữ gìn các đồ dùng trong gia đình cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
*Cô: - Laptop, tivi, thước chỉ, xắc xô. Hình ảnh về một số đồ dùng có trong gia đình.
*Trẻ: - Một số đồ dùng để trẻ tham gia chơi.
III. Phương pháp – Biện Pháp:
- Phương pháp chủ đạo: Trực quan - Đàm thoại.
- Biện pháp kết hợp: Trò chuyện, câu đố, giải thích, trò chơi, bài hát.
IV. Tổ chức hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ dùng của gia đình
(25 phút)
*Hoạt động 2: Chơi: “Bé đi chợ giỏi”
(7 phút)
- Đọc câu đố về cái nồi cho trẻ nghe:
“Cái gì mặt mũi biến đâu
Có mũ đội đầu, lại có 2 quai
Mình tôi đựng canh rất tài
Đến khi nấu nướng ai ai cũng dùng?”
- Cho trẻ đoán và giải câu đố.
- Cho trẻ xem tranh về một số đồ dùng trong gia đình.
- Đàm thoại:
+ Đây là cái gì? (cái nồi)
+ Nó có đặc điểm gì?
+ Nó làm bằng chất liệu gì?
+ Nó dùng để làm gì?
+ Nó thường được đặt ở đâu?
+ Con phải sử dụng chúng như thế nào?
- Cho trẻ quan sát hình ảnh một số đồ dùng trong phòng bếp:
+ Đồ dùng để ăn: bát, đũa, muỗng, đĩa, …
+ Đồ dùng để uống: ấm trà, ly, ca, …
+ Đồ dùng để nấu: chảo, nồi cơm điện, nồi canh, …
- Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát được.
- Cho trẻ so sánh: “ Cái bát – cái ly”
+ Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình, trong nhà bếp.
+ Khác nhau: * Bát – là đồ dùng để ăn; ly – là đồ dùng để uống.
* Bát làm bằng sành, ly làm bằng thủy tinh, .……
+ Vậy các con phải làm gì để nhà bếp luôn gọn gàng, sạch đẹp?
- Khái quát, giáo dục trẻ.
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, đội 1 chọn đồ dùng để ăn, đội 2 - để uống, đội 3 - để nấu. Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, bạn đầu hàng chạy lên chọn 1 đồ vật đúng yêu cầu của đội mình,bỏ vào rổ, rồi chạy về đứng cuối hàng. Bạn tiếp theo, cứ như vậy cho đến khi nghe hiệu lệnh “Hết giờ”, đội nào chọn đúng và nhiều nhất sẽ thắng cuộc.
+ Luật chơi: Mỗi lần mỗi bạn chỉ chọn 1 đồ dùng.
- Tổ chức cho trẻ tham gia chơi.
- Nhận xét kết quả chơi của trẻ sau mỗi lần chơi.
- Nhận xét chung về hoạt động của trẻ.
- Trẻ lắng nghe câu đố.
- Trẻ đoán, giải câu đố.
- Trẻ xem tranh về đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ trả lời câu hỏi.
- Trẻ xem hình ảnh.
- Trẻ trả lời câu hỏi.
- Trẻ so sánh đồ dùng.
- Trẻ lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Đẩu
Dung lượng: 41,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)