Tre bị bệnh
Chia sẻ bởi Cao Tu An |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: tre bị bệnh thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
1
THEO DÕI THỂ LỰC VÀ ĐÁNH GIÁ
TÌNH TRẠNG
DINH DƯỠNG
- SỨC KHOẺ CHO
TRẺ MẦM NON
TP Ho Chi Minh 7-2011
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
2
Theo dõi quá trình PT của trẻ là quá trình tiến hành cân và đo chiều cao của trẻ và sử dụng phiếu theo dõi SK để đánh giá xem trẻ PT bình thường hay không. Quá trình theo dõi sự PT này của trẻ được tiến hành từ khi trẻ mới sinh.
Một đứa trẻ được coi là PT bình thường không những phải tăng cân mà tăng cả chiều cao đều đặn. Nếu chúng ta theo dõi cân nặng và chiều cao hằng tháng cùng với việc sử dụng phiếu theo dõi SK trẻ em chúng ta sẽ biết được đứa trẻ đó có phát triển bình thường hay không? Trên cơ sở đó phát hiện xem trẻ có bị SDD hoặc thừa cân và từ đó có những biện pháp khắc phục kịp thời
Vì vậy, cần phải tiến hành cân, đo trẻ và sử dụng phiếu theo dõi SK trẻ em, đây là một hoạt động không thể thiếu trong các chương trình y tế và sức khỏe tại cộng đồng.
Theo dõi thể lực và đánh giá
sự phát triển của trẻ
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
3
MỤC TIÊU
Sau bài học này bạn có thể:
Biết khái niệm về sức khoẻ.
Biết cách thực hành cân, đo đánh giá tình trạng dinh dưỡng. Biết theo dõi sự phát triển trẻ em bằng biểu đồ.
Biết phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
4
Thông tin chính cần truyền đạt
Khái niệm sức khoẻ.
Cách thực hành cân, đo đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
Giới thiệu Biểu đồ theo dõi sự phát triển trẻ em về cân nặng và chiều cao
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
5
Hoạt động 1
Thảo luận theo nhóm:
Bạn hiểu thế nào về khái niệm sức khoẻ của Tổ chức Y tế thế giới? Các mặt biểu hiện của sức khoẻ ?.
Những thuận lợi , khó khăn và các biện pháp của địa phương trong thực hiện khám sức khỏe định kì hằng năm cho trẻ tại trường mầm non.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
6
Thông tin phản hồi hoạt động 1
Khái niệm về sức khoẻ và các mặt biểu hiện của sức khoẻ
Trước đây sức khoẻ thường được hiểu là tình trạng không mắc bệnh hoặc thương tật.
Hiện nay theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì sức khoẻ được hiểu như sau:
Sức khỏe là trạng thái thoải mái về mặt thể chất, tâm thần và xã hội biểu hiện không chỉ là việc không mắc bệnh hoặc thương tật.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
7
Thông tin phản hồi hoạt động 1
Như vậy có thể hiểu khái niệm sức khoẻ có ba 3 yếu tố: thể chất, tinh thần và xã hội, cả ba mặt trên đây của sức khoẻ làm thành một thể thống nhất, tác động qua lại với nhau và cùng quan trọng như nhau.
Thể chất
Sức khoẻ
Tinh thần Xã hội
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
8
Hoạt động 2
Thảo luận theo nhóm:
Các chỉ số hiện nay được sử dụng để theo dõi thể lực ở trẻ em.
Những thuận lợi, khó khăn và biện pháp của địa phương trong việc thực hiện cân, đo và đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
Chia sẻ các biện pháp để phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tại địa phương.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
9
Thông tin phản hồi hoạt động 2
Sự phát triển của trẻ được thể hiện qua các chỉ số chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay… trong đó hai chỉ số chiều cao và cân nặng là hai chỉ số cơ bản dễ theo dõi và đánh giá.
Chiều cao PT tuy không đồng đều theo các giai đoạn nhưng liên tục đến tuổi dậy thì và trưởng thành.
Giữa chiều cao và cân nặng không có sự phụ thuộc chặt chẽ tuy nhiên ở trẻ nhỏ khi cân nặng phát triển đúng theo độ tuổi thì chiều cao cũng phát triển gần tương ứng theo mốc phát triển.
Thông thường trong cùng một độ tuổi trẻ nào cao hơn thường có cân nặng lớn hơn.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
10
Chuẩn tăng trưởng trẻ em WHO
Cân nặng theo tuổi
Chiều dài/chiều cao theo tuổi
Cân nặng theo chiều dài/chiều cao
Chỉ số khối cơ thể theo tuổi
Vòng cánh tay theo tuổi
Nếp gấp cơ tam đầu theo tuổi
Nếp gấp xương bả vai theo tuổi
Vòng đầu theo tuổi
*Các chỉ số về vận động
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
11
Thông tin phản hồi hoạt động 2
Theo dõi trẻ bằng mắt thường sẽ không thể đánh giá chính xác sự phát triển của trẻ. Vì vậy, hiện nay thường sử dụng 2 chỉ số sau đây để theo dõi định kì sự phát triển về thể lực của trẻ:
+ Cân nặng (kg) theo tháng tuổi.
+ Chiều cao đứng/ chiều dài nằm (cm) theo tháng tuổi.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
12
Biểu đồ tăng trưởng cho
thế kỷ 21
Chuẩn tăng trưởng trẻ em ( WHO )
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
13
Biểu đồ tăng trưởng
BĐTT là các đồ thị theo dõi sự phát triển về cân nặng và chiều cao của trẻ.
Sử dụng BĐTT ta có thể so sánh sự PT của trẻ với quần thể quốc tế đại diện cho nhóm trẻ cùng độ tuổi và giới không phụ thuộc vào chủng tộc hay dân tộc để từ đó xác định các vấn đề có thể liên quan sức khỏe và dinh dưỡng.
Tuy nhiên với một lần đo cân nặng hoặc chiều cao có thể xác định được nguy cơ của các vấn đề dinh dưỡng nhưng không đủ thông tin để theo dõi diễn biến quá trình PT về thể lực của trẻ. Khi kết quả của nhiều lần cân đo chính xác được vẽ trên BĐTT sẽ cho nhiều thông tin quan trọng về sự PT của trẻ và ảnh hưởng của các yếu tố như: thời gian mang thai, cân nặng sơ sinh và quá trình chăm sóc trẻ, tình trạng sức khỏe, bệnh tật.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
14
Chiều dài nằm/ chiều cao đứng theo tuổi – Bé gái
Năm thứ nhất
Đường chuẩn phát triển trẻ em của Tổ Chức Y Tế Thế Giới
Dùng cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến khi đầy 5 tuổi
Năm thứ hai
Năm thứ ba
Năm thứ tư
Năm thứ năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
THÁNG TUỔI
Họ và tên trẻ:………………………………
Ngày tháng năm sinh: ……/……./ 200….
Chiều dài nằm / chiều cao đứng (cm)
Bộ Y Tế - Viện Dinh Dưỡng
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
15
Các kênh tăng trưởng
Chiều dài nằm/ chiều cao đứng theo tuổi – Bé trai
Năm thứ nhất
Đường chuẩn phát triển trẻ em của Tổ Chức Y Tế Thế Giới
Dùng cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến khi đầy 5 tuổi
Năm thứ hai
Năm thứ ba
Năm thứ tư
Năm thứ năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
THÁNG TUỔI
Họ và tên trẻ:………………………………
Ngày tháng năm sinh: ……/……./ 200….
Bộ Y Tế - Viện Dinh Dưỡng
Chiều dài nằm / chiều cao đứng (cm)
Kênh được giới hạn bởi đường -2 và +2 được gọi là kênh “bình thường”. Có khoảng 95% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.
Kênh được giới hạn đường -2 và -3 được gọi là kênh “dưới -2”. Có khoảng 2% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.
Kênh nằm dưới đường -3 được gọi là kênh “dưới -3”. Có khoảng 0.5% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
16
Cân nặng theo tuổi – Bé trai
Năm thứ nhất
Đường chuẩn phát triển trẻ em của Tổ Chức Y Tế Thế Giới
Dùng cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến khi đầy 5 tuổi
Năm thứ hai
Năm thứ ba
Năm thứ tư
Năm thứ năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
THÁNG TUỔI
Họ và tên trẻ:………………………………
Ngày tháng năm sinh: ……/……./ 200….
Bộ Y Tế - Viện Dinh Dưỡng
Cân nặng (kg)
Kênh được giới hạn đường + 2 và + 3 được gọi là kênh “trên +2”. Có khoảng 2% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.
Kênh nằm trên đường +3 được gọi là kênh “trên +3”. Có khoảng 0.5% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
17
Màu sắc của đồ thị
Trên đường chuẩn +2 tô màu vàng
Dưới đường +2 và trên -2 tô màu xanh da trời
Dưới đường -2 và trên -3 tô màu cam
Dưới đường -3 tô màu đỏ
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
18
Các vấn đề của tăng trưởng và kênh biểu đồ
2. Trẻ có cân nặng cao hơn hẳn so với tuổi và tăng trưởng của trẻ có thể có vấn đề, nhưng phải xác định lại dựa trên chỉ số cân nặng theo tuổi hoặc BMI theo tuổi.
1. Trẻ quá cao khi giá trị đo nằm trong trong kênh này. Quá cao hiếm khi là vấn đề của tăng trưởng nhưng có thể xảy ra khi gặp các trường hợp rối loạn nội tiết tố như hóc môn tăng trưởng. Hãy đưa trẻ đi kiểm tra nếu có nghi ngờ trên (ví dụ: bố mẹ cao bình thường nhưng trẻ quá cao so với tuổi).
1. Nguyên nhân có thể là do bố mẹ lùn; trẻ bị SDD trong một thời gian dài; trẻ mắc bệnh mạn tính hoặc trục trặc về gen. Đôi khi trẻ sẽ rơi vào ngưỡng nguy cơ thừa cân do trẻ quá lùn.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
19
Sử dụng BĐTT để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ
Chấm BĐTT cân nặng theo tuổi
Trước khi chấm BĐTT cân nặng theo tuổi:
BĐTT đã điền đầy đủ họ tên và ngày sinh của trẻ,
Lịch tháng tuổi trên BĐTT đã hoàn thành.
Sau khi đã có cân nặng của trẻ và tháng cân trẻ:
dùng ê-ke (hoặc một tờ giấy gập bốn) để tìm ra điểm chấm trên biểu đồ,
một cạnh của ê-ke trùng với vạch đứng và cắt trục tháng tuổi tương ứng với tháng cân trẻ (ở phía bên phải),
cạnh kia tương ứng với cân nặng của trẻ.
Đỉnh góc vuông của ê-ke chính là điểm chấm được trên BĐTT.
Lúc này bạn có thể biết được tình trạng dinh dưỡng và đường tăng trưởng của trẻ.
Chấm BĐTT chiều dài nằm/ chiều cao đứng theo tuổi tương tự như BĐTT cân nặng theo tuổi
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
20
NỘI DUNG: Xử dụng BĐTT để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
21
Sử dụng BĐTT để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
22
NỘI DUNG: Xử dụng BĐTT để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ
Vẽ biểu đồ (Nối các điểm chấm)
Sau nhiều lần cân đo trẻ, đường nối các điểm đã chấm được với nhau sẽ là đường tăng trưởng của trẻ.
Nếu đường tăng trưởng của trẻ theo hướng đi lên, điều này có nghĩa là trẻ đang phát triển tốt (hay xu hướng phát triển của trẻ là tốt)
Nếu đường tăng trưởng của trẻ nằm ngang hay đi xuống, điều này có nghĩa là trẻ phát triển không tốt (hay xu hướng phát triển của trẻ không tốt).
Khi đường tăng trưởng của trẻ đi qua đường -2 hoặc -3 có thể là các dấu hiệu trục trặc trong sự phát triển của trẻ.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
23
NỘI DUNG: Xử dụng BĐTT để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ
Cách khuyến cáo cho các bà mẹ:
Khi sử dụng BĐTT cân nặng theo tuổi
“kênh bình thường” và đường tăng trưởng của trẻ có hướng đi lên:
hãy chúc mừng bà mẹ và nói với bà mẹ là con bà phát triển tốt. Bà cần tiếp tục chăm sóc cho trẻ.
kênh “dưới -2” hoặc kênh “dưới -3”:
nói với bà mẹ tình trạng sức khỏe của trẻ và gợi ý để bà mẹ tìm ra nguyên nhân và tìm cách làm cho trẻ tăng cân. Giáo viên nên đưa ra những lời khuyên cho các bà mẹ.
kênh “dưới -2”, nhưng đường tăng trưởng của trẻ đi lên:
phải động viên và nói với bà mẹ là “Con bà đang phát triển nhưng so với tuổi của cháu là cháu bị thiếu cân vì vậy cần chăm sóc tốt hơn nữa”
kênh “trên +2”:
vẫn khen trẻ lên cân tốt nhưng cũng thông báo nếu tiếp tục cho trẻ ăn như chế độ ăn hiện tại có thể dẫn đến trẻ bị nặng cân.
kênh “trên +3”:
cho bà mẹ biết các hậu quả của sức khỏe có liên quan đến béo phì và gợi ý bà mẹ tìm ra các nguyên nhân làm cho trẻ quá nặng cân.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
24
NỘI DUNG: Xử dụng BĐTT để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ
Cách khuyến cáo cho các bà mẹ: Khi sử dụng BĐTT chiều cao theo tuổi
Nếu một đứa trẻ ở kênh “bình thường” và đường tăng trưởng của trẻ có hướng đi lên song song với đường tăng trưởng,
hãy chúc mừng bà mẹ và nói với bà mẹ là con bà phát triển tốt. Bà cần tiếp tục chăm sóc cho trẻ, và
nhắc bà mẹ lần sau lại đưa cháu đến cân đo và mang theo BĐTT của trẻ.
Nếu trẻ ở kênh “dưới -2” thì nói với bà mẹ
tình trạng thấp còi của trẻ và
gợi ý để bà mẹ tìm ra nguyên nhân như:
trẻ thấp còi có thể do cha mẹ cũng thấp còi trong khi vẫn có đủ dinh dưỡng khi nhỏ;
trẻ bị suy dinh dưỡng kéo dài; trẻ bị mắc bệnh mạn tính hoặc rối loạn về gen liên quan đến phát triển…
trẻ thấp còi nhưng lại phát lại phát triển nhanh chiều cao vào độ tuổi vị thành niên;
Cộng tác viên phải đưa ra những lời khuyên cho các bà mẹ và nhắc bà mẹ lần sau lại đưa trẻ đến cân và mang theo BĐTT của trẻ.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
25
Lưu ý trong quá trình cân, đo cho trẻ
Các lỗi thường gặp trong khi cân, đo
Sai số khi cân trẻ
Trẻ mặc quá nhiều quần áo
Trẻ hiếu động hoặc giãy dụa
Cân không kiểm tra chỉnh sửa thường xuyên
Các lỗi do đọc sai kết quả hoặc ghi lại kết quả
Các lỗi mắc phải khi đo chiều cao của trẻ
Lỗi dễ bị mắc khi đo trẻ quá cao hoặc quá thấp
Trẻ không duỗi thẳng người khi đo nằm
Thanh trượt chặn không thẳng đứng hoặc không vuông góc với thước đo
Các lỗi do đọc sai kết quả hoặc ghi lại kết quả
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
26
Lưu ý trong quá trình cân, đo theo dõi thể lực cho trẻ
*Nên cử 1 cô chuyên trách theo dõi sức khoẻ trẻ, cân đo và ghi biểu đồ (nếu trường không có cán bộ y tế).
*Để có thể theo dõi, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ và can thiệp kịp thời cần:
Cân, đo trẻ định kì theo lứa tuổi:
Trẻ dưới 12 tháng tuổi : cân, đo trẻ mỗi tháng 1 lần.
Trẻ 12 - 24 tháng tuổi: cân mỗi tháng 1 lần và đo 3 tháng 1 lần.
Trẻ 24 - 36 tháng tuổi: cân, đo 3 tháng 1 lần.
Trẻ mẫu giáo: cân 3 tháng 1 lần, đo 6 tháng 1 lần
Cân và theo dõi hằng tháng những trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ thừa cân – béo phì. Trẻ bị ốm kéo dài, sức khoẻ giảm sút cần được kiểm tra cân nặng để đánh giá sự hồi phục sức khoẻ của trẻ.
Quy định một số ngày thống nhất cho các lần cân, đo (nên đo vào thời điểm giữa tháng).
Sau mỗi lần cân, đo cần ghi chép và chấm ngay lên biểu đồ để tránh quên và nhầm lẫn, sau đó đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho từng trẻ và thông báo cho gia đình.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
27
Lưu ý khi tiến hành cân và đo cho trẻ
Mùa đông tiến hành cân, đo trong phòng, tránh gió lùa, bỏ bớt quần áo để cân, đo chính xác.
Có thể cân trẻ bằng bất kì loại cân nào nhà trường có nhưng phải thống nhất dùng một loại cân cho các lần cân. Cần cân chính xác đến 0,1 kg (ví dụ: 9,8 kg).
Đo chiều dài nằm / chiều cao: trẻ từ 3 tháng đến 24 tháng tuổi đo chiều dài nằm, trẻ từ 25 tháng tuổi trở lên đo chiều cao đứng. Đo chính xác đến 0,1 cm ( ví dụ: 87,6 cm)
Nếu giữa hai lần cân, đo thấy kết quả bất thường về chiều cao, cân nặng của trẻ so với lần cân, đo trước (chiều cao, cân nặng tăng/giảm quá nhanh) thì kiểm tra lại xem thao tác cân, đo đã chính xác chưa.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
28
Đo chiều dài nằm của trẻ
Chọn địa điểm đo chiều dài nằm của trẻ:
Thước đo nằm được đặt trên bàn thấp cao khoảng 70-80 cm
Bàn đặt thước phải chắc chắn đặt trên nền nhà phẳng và chắc chắn
Một mép bàn nên dựa vào tường chắc để để phòng trẻ giẫy có thể bị ngã xuống từ phía không có người đo
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
29
Đo chiều dài nằm của trẻ
Cách đo chiều dài nằm của trẻ dưới 25 tháng
Đặt thước cố định trên mặt bàn với thanh trượt vuông góc với mặt thước.
Cần hai người đã được tập huấn để có thể đo chiều dài nằm trẻ được chính xác.
Trẻ mặc quần áo nhẹ hoặc tã lót, không đi giầy dép.
Trẻ đặt nằm ngửa trên ở giữa của mặt thước, mặt hướng lên trần nhà, đầu chạm nhẹ vào thanh chắn đầu của thước, hai chân được giữ cho duỗi thẳng. Dịch thanh trượt di động từ dưới lên cho đến khi chạm và ép toàn bộ vào mặt bàn chân của trẻ.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
30
Đo chiều dài nằm của trẻ
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
31
Đo chiều cao đứng của trẻ
Cách đo chiều cao đứng của trẻ từ 25 tháng trở lên .
Đặt thước đo chiều cao cố định trên nền nhà phẳng và chắc, mặt thước áp sát vào tường hoặc cột thẳng đứng.
Trẻ mặc quần áo nhẹ, không đi giầy dép, đứng áp sát đầu, lưng, mông, bắp và gót chân vào mặt thước, hướng mặt về phía trước. Cho trẻ đứng thẳng, vai và tay buông thõng tự do ở hai bên người, đầu gối không được trùng.
Dịch thanh chặn nhẹ nhàng cho đến khi chạm vào đỉnh đầu của trẻ.
Khi đọc thì tầm mắt của người đo phải ngang với thanh chặn của thước đo sau khi đã chạm vào đỉnh đầu của trẻ.
Đọc kết quả đo với độ chính xác là 0,1 cm.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
32
Đo chiều cao đứng của trẻ
Cách đo chiều cao đứng của trẻ từ 25 tháng trở lên
Đặt thước đo chiều cao cố định trên nền nhà phẳng và chắc, mặt thước áp sát vào tường hoặc cột thẳng đứng.
Trẻ mặc quần áo nhẹ, không đi giầy dép, đứng áp sát đầu, lưng, mông, bắp và gót chân vào mặt thước, hướng mặt về phía trước. Cho trẻ đứng thẳng, vai và tay buông thõng tự do ở hai bên người, đầu gối không được trùng.
Dịch thanh chặn nhẹ nhàng cho đến khi chạm vào đỉnh đầu của trẻ.
Khi đọc thì tầm mắt của người đo phải ngang với thanh chặn của thước đo sau khi đã chạm vào đỉnh đầu của trẻ.
Đọc kết quả đo với độ chính xác là 0,1 cm.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
33
Đo chiều cao đứng của trẻ
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
34
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng
Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể thiếu protein - năng lượng và các vi chất dinh dưỡng, thường hay gặp ở trẻ dưới 3 tuổi. Biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau, nhưng ít nhiều đều có ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tinh thần và vận động của trẻ. Trẻ suy dinh dưỡng dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, diễn biến bệnh thường nặng và có thể dẫn đến tử vong.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
35
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng
Nhận biết: Để có thể nhận biết được trẻ bị suy dinh dưỡng cần theo dõi cân nặng và chiều cao của trẻ theo biểu đồ tăng trưởng. Khi thấy kết quả trên biểu đồ tăng trưởng cân nặng của trẻ nằm ở kênh "dưới -2 và dưới -3" là trẻ đó bị suy dinh dưỡng vừa và nặng.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
36
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng
Xử trí
* Suy dinh dưỡng vừa:
Nếu trẻ đang bú mẹ vẫn phải tiếp tục cho bú và thời gian cho bú kéo dài đến 24 tháng hoặc lâu hơn. Khi trẻ cai sữa vẫn nên cho trẻ ăn thêm sữa bò, sữa đậu nành hoặc các loại bột dinh dưỡng. Xử trí kịp thời các bệnh nhiễm khuẩn.
Tăng cường dinh dưỡng cho trẻ bằng cách cho trẻ ăn thêm bữa phụ và tăng cường thức ăn bổ dưỡng cho trẻ để trẻ mau hồi phục lại sức khoẻ :
+ Bù đắp thiếu năng lượng bằng cách bổ sung 500ml sữa bò toàn phần và 1 thìa con bơ thực vật hay dầu thực vật vào bữa ăn. Tất cả các loại thực phẩm đều cung cấp năng lượng nhưng thức ăn bù đắp sự thiếu hụt năng lượng chủ yếu là tinh bột.
+ Tăng đậm độ năng lượng trong thức ăn cho trẻ bằng: Bột và các loại lương thực khác. Súp hoặc các thức ăn ninh nhừ. Thêm các thực phẩm giàu năng lượng và chất dinh dưỡng vào cháo và thức ăn ninh nhừ. Sử dụng bột mộng (mạch nha).
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
37
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng
* Suy dinh dưỡng nặng và rất nặng : Suy dinh dưỡng nặng phải xem như một bệnh cấp cứu, tỉ lệ tử vong của suy dinh dưỡng nặng cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào sự chăm sóc trẻ, nhất là trong những ngày đầu nhập viện. Vì vậy, cần khuyến cáo với bà mẹ đưa trẻ đến cơ sở y tế để được tư vấn và điều trị.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
38
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng
Các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng:
Vận động nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lí.
Tuyên truyền cho phụ huynh đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ.
Theo dõi cân nặng.
Lưu ý các giai đoạn trẻ dễ bị suy dinh dưỡng :
+Thời gian trẻ cai sữa mẹ: Không nên cai sữa cho trẻ khi thời tiết đang nóng hoặc quá lạnh, khi trẻ đang ốm và biếng ăn. Sau khi trẻ cai sữa cần chú ý chế biến thức ăn kĩ và thay đổi món ăn cho trẻ đỡ chán.
+ Giai đoạn chuyển chế độ ăn trẻ có thể chưa thích nghi kịp.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
39
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng
Sự thay đổi môi trường sống của trẻ khi bắt đầu đến nhà trẻ:
Sinh hoạt hằng ngày của trẻ có sự thay đổi, trẻ chưa thích nghi kịp nên hay có phản ứng ăn kém, ngủ kém, dễ sút cân.
Vì vậy, khi thay đổi về sinh hoạt của trẻ cần chuẩn bị chu đáo cho trẻ và quan tâm đúng mức đến chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
40
Một số lưu ý khi nghi ngờ trẻ
thừa cân – béo phì
Chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu.
Khi nghi ngờ trẻ bị béo phì, cần đưa trẻ đến khám y tế để được tư vấn.
Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, mục tiêu điều trị thừa cân, béo phì khác với người trưởng thành, bởi vì trẻ em vẫn còn đang phát triển với sự phát triển khối nạc của cơ thể, việc điều trị tập trung vào ngăn ngừa tăng cân hơn là tập trung vào giảm cân như ở người trưởng thành (theo Hội Dinh dưỡng điều trị của Anh - 1996).
Lưu ý : Bất cứ mục tiêu điều trị nào liên quan đến điều hoà cân nặng cơ thể và khối mỡ của cơ thể đều phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho sự lớn lên và phát triển của đứa trẻ.
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
1
THEO DÕI THỂ LỰC VÀ ĐÁNH GIÁ
TÌNH TRẠNG
DINH DƯỠNG
- SỨC KHOẺ CHO
TRẺ MẦM NON
TP Ho Chi Minh 7-2011
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
2
Theo dõi quá trình PT của trẻ là quá trình tiến hành cân và đo chiều cao của trẻ và sử dụng phiếu theo dõi SK để đánh giá xem trẻ PT bình thường hay không. Quá trình theo dõi sự PT này của trẻ được tiến hành từ khi trẻ mới sinh.
Một đứa trẻ được coi là PT bình thường không những phải tăng cân mà tăng cả chiều cao đều đặn. Nếu chúng ta theo dõi cân nặng và chiều cao hằng tháng cùng với việc sử dụng phiếu theo dõi SK trẻ em chúng ta sẽ biết được đứa trẻ đó có phát triển bình thường hay không? Trên cơ sở đó phát hiện xem trẻ có bị SDD hoặc thừa cân và từ đó có những biện pháp khắc phục kịp thời
Vì vậy, cần phải tiến hành cân, đo trẻ và sử dụng phiếu theo dõi SK trẻ em, đây là một hoạt động không thể thiếu trong các chương trình y tế và sức khỏe tại cộng đồng.
Theo dõi thể lực và đánh giá
sự phát triển của trẻ
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
3
MỤC TIÊU
Sau bài học này bạn có thể:
Biết khái niệm về sức khoẻ.
Biết cách thực hành cân, đo đánh giá tình trạng dinh dưỡng. Biết theo dõi sự phát triển trẻ em bằng biểu đồ.
Biết phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
4
Thông tin chính cần truyền đạt
Khái niệm sức khoẻ.
Cách thực hành cân, đo đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
Giới thiệu Biểu đồ theo dõi sự phát triển trẻ em về cân nặng và chiều cao
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
5
Hoạt động 1
Thảo luận theo nhóm:
Bạn hiểu thế nào về khái niệm sức khoẻ của Tổ chức Y tế thế giới? Các mặt biểu hiện của sức khoẻ ?.
Những thuận lợi , khó khăn và các biện pháp của địa phương trong thực hiện khám sức khỏe định kì hằng năm cho trẻ tại trường mầm non.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
6
Thông tin phản hồi hoạt động 1
Khái niệm về sức khoẻ và các mặt biểu hiện của sức khoẻ
Trước đây sức khoẻ thường được hiểu là tình trạng không mắc bệnh hoặc thương tật.
Hiện nay theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì sức khoẻ được hiểu như sau:
Sức khỏe là trạng thái thoải mái về mặt thể chất, tâm thần và xã hội biểu hiện không chỉ là việc không mắc bệnh hoặc thương tật.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
7
Thông tin phản hồi hoạt động 1
Như vậy có thể hiểu khái niệm sức khoẻ có ba 3 yếu tố: thể chất, tinh thần và xã hội, cả ba mặt trên đây của sức khoẻ làm thành một thể thống nhất, tác động qua lại với nhau và cùng quan trọng như nhau.
Thể chất
Sức khoẻ
Tinh thần Xã hội
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
8
Hoạt động 2
Thảo luận theo nhóm:
Các chỉ số hiện nay được sử dụng để theo dõi thể lực ở trẻ em.
Những thuận lợi, khó khăn và biện pháp của địa phương trong việc thực hiện cân, đo và đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
Chia sẻ các biện pháp để phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tại địa phương.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
9
Thông tin phản hồi hoạt động 2
Sự phát triển của trẻ được thể hiện qua các chỉ số chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay… trong đó hai chỉ số chiều cao và cân nặng là hai chỉ số cơ bản dễ theo dõi và đánh giá.
Chiều cao PT tuy không đồng đều theo các giai đoạn nhưng liên tục đến tuổi dậy thì và trưởng thành.
Giữa chiều cao và cân nặng không có sự phụ thuộc chặt chẽ tuy nhiên ở trẻ nhỏ khi cân nặng phát triển đúng theo độ tuổi thì chiều cao cũng phát triển gần tương ứng theo mốc phát triển.
Thông thường trong cùng một độ tuổi trẻ nào cao hơn thường có cân nặng lớn hơn.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
10
Chuẩn tăng trưởng trẻ em WHO
Cân nặng theo tuổi
Chiều dài/chiều cao theo tuổi
Cân nặng theo chiều dài/chiều cao
Chỉ số khối cơ thể theo tuổi
Vòng cánh tay theo tuổi
Nếp gấp cơ tam đầu theo tuổi
Nếp gấp xương bả vai theo tuổi
Vòng đầu theo tuổi
*Các chỉ số về vận động
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
11
Thông tin phản hồi hoạt động 2
Theo dõi trẻ bằng mắt thường sẽ không thể đánh giá chính xác sự phát triển của trẻ. Vì vậy, hiện nay thường sử dụng 2 chỉ số sau đây để theo dõi định kì sự phát triển về thể lực của trẻ:
+ Cân nặng (kg) theo tháng tuổi.
+ Chiều cao đứng/ chiều dài nằm (cm) theo tháng tuổi.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
12
Biểu đồ tăng trưởng cho
thế kỷ 21
Chuẩn tăng trưởng trẻ em ( WHO )
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
13
Biểu đồ tăng trưởng
BĐTT là các đồ thị theo dõi sự phát triển về cân nặng và chiều cao của trẻ.
Sử dụng BĐTT ta có thể so sánh sự PT của trẻ với quần thể quốc tế đại diện cho nhóm trẻ cùng độ tuổi và giới không phụ thuộc vào chủng tộc hay dân tộc để từ đó xác định các vấn đề có thể liên quan sức khỏe và dinh dưỡng.
Tuy nhiên với một lần đo cân nặng hoặc chiều cao có thể xác định được nguy cơ của các vấn đề dinh dưỡng nhưng không đủ thông tin để theo dõi diễn biến quá trình PT về thể lực của trẻ. Khi kết quả của nhiều lần cân đo chính xác được vẽ trên BĐTT sẽ cho nhiều thông tin quan trọng về sự PT của trẻ và ảnh hưởng của các yếu tố như: thời gian mang thai, cân nặng sơ sinh và quá trình chăm sóc trẻ, tình trạng sức khỏe, bệnh tật.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
14
Chiều dài nằm/ chiều cao đứng theo tuổi – Bé gái
Năm thứ nhất
Đường chuẩn phát triển trẻ em của Tổ Chức Y Tế Thế Giới
Dùng cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến khi đầy 5 tuổi
Năm thứ hai
Năm thứ ba
Năm thứ tư
Năm thứ năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
THÁNG TUỔI
Họ và tên trẻ:………………………………
Ngày tháng năm sinh: ……/……./ 200….
Chiều dài nằm / chiều cao đứng (cm)
Bộ Y Tế - Viện Dinh Dưỡng
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
15
Các kênh tăng trưởng
Chiều dài nằm/ chiều cao đứng theo tuổi – Bé trai
Năm thứ nhất
Đường chuẩn phát triển trẻ em của Tổ Chức Y Tế Thế Giới
Dùng cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến khi đầy 5 tuổi
Năm thứ hai
Năm thứ ba
Năm thứ tư
Năm thứ năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
THÁNG TUỔI
Họ và tên trẻ:………………………………
Ngày tháng năm sinh: ……/……./ 200….
Bộ Y Tế - Viện Dinh Dưỡng
Chiều dài nằm / chiều cao đứng (cm)
Kênh được giới hạn bởi đường -2 và +2 được gọi là kênh “bình thường”. Có khoảng 95% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.
Kênh được giới hạn đường -2 và -3 được gọi là kênh “dưới -2”. Có khoảng 2% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.
Kênh nằm dưới đường -3 được gọi là kênh “dưới -3”. Có khoảng 0.5% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
16
Cân nặng theo tuổi – Bé trai
Năm thứ nhất
Đường chuẩn phát triển trẻ em của Tổ Chức Y Tế Thế Giới
Dùng cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến khi đầy 5 tuổi
Năm thứ hai
Năm thứ ba
Năm thứ tư
Năm thứ năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
THÁNG TUỔI
Họ và tên trẻ:………………………………
Ngày tháng năm sinh: ……/……./ 200….
Bộ Y Tế - Viện Dinh Dưỡng
Cân nặng (kg)
Kênh được giới hạn đường + 2 và + 3 được gọi là kênh “trên +2”. Có khoảng 2% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.
Kênh nằm trên đường +3 được gọi là kênh “trên +3”. Có khoảng 0.5% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
17
Màu sắc của đồ thị
Trên đường chuẩn +2 tô màu vàng
Dưới đường +2 và trên -2 tô màu xanh da trời
Dưới đường -2 và trên -3 tô màu cam
Dưới đường -3 tô màu đỏ
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
18
Các vấn đề của tăng trưởng và kênh biểu đồ
2. Trẻ có cân nặng cao hơn hẳn so với tuổi và tăng trưởng của trẻ có thể có vấn đề, nhưng phải xác định lại dựa trên chỉ số cân nặng theo tuổi hoặc BMI theo tuổi.
1. Trẻ quá cao khi giá trị đo nằm trong trong kênh này. Quá cao hiếm khi là vấn đề của tăng trưởng nhưng có thể xảy ra khi gặp các trường hợp rối loạn nội tiết tố như hóc môn tăng trưởng. Hãy đưa trẻ đi kiểm tra nếu có nghi ngờ trên (ví dụ: bố mẹ cao bình thường nhưng trẻ quá cao so với tuổi).
1. Nguyên nhân có thể là do bố mẹ lùn; trẻ bị SDD trong một thời gian dài; trẻ mắc bệnh mạn tính hoặc trục trặc về gen. Đôi khi trẻ sẽ rơi vào ngưỡng nguy cơ thừa cân do trẻ quá lùn.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
19
Sử dụng BĐTT để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ
Chấm BĐTT cân nặng theo tuổi
Trước khi chấm BĐTT cân nặng theo tuổi:
BĐTT đã điền đầy đủ họ tên và ngày sinh của trẻ,
Lịch tháng tuổi trên BĐTT đã hoàn thành.
Sau khi đã có cân nặng của trẻ và tháng cân trẻ:
dùng ê-ke (hoặc một tờ giấy gập bốn) để tìm ra điểm chấm trên biểu đồ,
một cạnh của ê-ke trùng với vạch đứng và cắt trục tháng tuổi tương ứng với tháng cân trẻ (ở phía bên phải),
cạnh kia tương ứng với cân nặng của trẻ.
Đỉnh góc vuông của ê-ke chính là điểm chấm được trên BĐTT.
Lúc này bạn có thể biết được tình trạng dinh dưỡng và đường tăng trưởng của trẻ.
Chấm BĐTT chiều dài nằm/ chiều cao đứng theo tuổi tương tự như BĐTT cân nặng theo tuổi
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
20
NỘI DUNG: Xử dụng BĐTT để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
21
Sử dụng BĐTT để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
22
NỘI DUNG: Xử dụng BĐTT để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ
Vẽ biểu đồ (Nối các điểm chấm)
Sau nhiều lần cân đo trẻ, đường nối các điểm đã chấm được với nhau sẽ là đường tăng trưởng của trẻ.
Nếu đường tăng trưởng của trẻ theo hướng đi lên, điều này có nghĩa là trẻ đang phát triển tốt (hay xu hướng phát triển của trẻ là tốt)
Nếu đường tăng trưởng của trẻ nằm ngang hay đi xuống, điều này có nghĩa là trẻ phát triển không tốt (hay xu hướng phát triển của trẻ không tốt).
Khi đường tăng trưởng của trẻ đi qua đường -2 hoặc -3 có thể là các dấu hiệu trục trặc trong sự phát triển của trẻ.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
23
NỘI DUNG: Xử dụng BĐTT để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ
Cách khuyến cáo cho các bà mẹ:
Khi sử dụng BĐTT cân nặng theo tuổi
“kênh bình thường” và đường tăng trưởng của trẻ có hướng đi lên:
hãy chúc mừng bà mẹ và nói với bà mẹ là con bà phát triển tốt. Bà cần tiếp tục chăm sóc cho trẻ.
kênh “dưới -2” hoặc kênh “dưới -3”:
nói với bà mẹ tình trạng sức khỏe của trẻ và gợi ý để bà mẹ tìm ra nguyên nhân và tìm cách làm cho trẻ tăng cân. Giáo viên nên đưa ra những lời khuyên cho các bà mẹ.
kênh “dưới -2”, nhưng đường tăng trưởng của trẻ đi lên:
phải động viên và nói với bà mẹ là “Con bà đang phát triển nhưng so với tuổi của cháu là cháu bị thiếu cân vì vậy cần chăm sóc tốt hơn nữa”
kênh “trên +2”:
vẫn khen trẻ lên cân tốt nhưng cũng thông báo nếu tiếp tục cho trẻ ăn như chế độ ăn hiện tại có thể dẫn đến trẻ bị nặng cân.
kênh “trên +3”:
cho bà mẹ biết các hậu quả của sức khỏe có liên quan đến béo phì và gợi ý bà mẹ tìm ra các nguyên nhân làm cho trẻ quá nặng cân.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
24
NỘI DUNG: Xử dụng BĐTT để theo dõi sự tăng trưởng của trẻ
Cách khuyến cáo cho các bà mẹ: Khi sử dụng BĐTT chiều cao theo tuổi
Nếu một đứa trẻ ở kênh “bình thường” và đường tăng trưởng của trẻ có hướng đi lên song song với đường tăng trưởng,
hãy chúc mừng bà mẹ và nói với bà mẹ là con bà phát triển tốt. Bà cần tiếp tục chăm sóc cho trẻ, và
nhắc bà mẹ lần sau lại đưa cháu đến cân đo và mang theo BĐTT của trẻ.
Nếu trẻ ở kênh “dưới -2” thì nói với bà mẹ
tình trạng thấp còi của trẻ và
gợi ý để bà mẹ tìm ra nguyên nhân như:
trẻ thấp còi có thể do cha mẹ cũng thấp còi trong khi vẫn có đủ dinh dưỡng khi nhỏ;
trẻ bị suy dinh dưỡng kéo dài; trẻ bị mắc bệnh mạn tính hoặc rối loạn về gen liên quan đến phát triển…
trẻ thấp còi nhưng lại phát lại phát triển nhanh chiều cao vào độ tuổi vị thành niên;
Cộng tác viên phải đưa ra những lời khuyên cho các bà mẹ và nhắc bà mẹ lần sau lại đưa trẻ đến cân và mang theo BĐTT của trẻ.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
25
Lưu ý trong quá trình cân, đo cho trẻ
Các lỗi thường gặp trong khi cân, đo
Sai số khi cân trẻ
Trẻ mặc quá nhiều quần áo
Trẻ hiếu động hoặc giãy dụa
Cân không kiểm tra chỉnh sửa thường xuyên
Các lỗi do đọc sai kết quả hoặc ghi lại kết quả
Các lỗi mắc phải khi đo chiều cao của trẻ
Lỗi dễ bị mắc khi đo trẻ quá cao hoặc quá thấp
Trẻ không duỗi thẳng người khi đo nằm
Thanh trượt chặn không thẳng đứng hoặc không vuông góc với thước đo
Các lỗi do đọc sai kết quả hoặc ghi lại kết quả
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
26
Lưu ý trong quá trình cân, đo theo dõi thể lực cho trẻ
*Nên cử 1 cô chuyên trách theo dõi sức khoẻ trẻ, cân đo và ghi biểu đồ (nếu trường không có cán bộ y tế).
*Để có thể theo dõi, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ và can thiệp kịp thời cần:
Cân, đo trẻ định kì theo lứa tuổi:
Trẻ dưới 12 tháng tuổi : cân, đo trẻ mỗi tháng 1 lần.
Trẻ 12 - 24 tháng tuổi: cân mỗi tháng 1 lần và đo 3 tháng 1 lần.
Trẻ 24 - 36 tháng tuổi: cân, đo 3 tháng 1 lần.
Trẻ mẫu giáo: cân 3 tháng 1 lần, đo 6 tháng 1 lần
Cân và theo dõi hằng tháng những trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ thừa cân – béo phì. Trẻ bị ốm kéo dài, sức khoẻ giảm sút cần được kiểm tra cân nặng để đánh giá sự hồi phục sức khoẻ của trẻ.
Quy định một số ngày thống nhất cho các lần cân, đo (nên đo vào thời điểm giữa tháng).
Sau mỗi lần cân, đo cần ghi chép và chấm ngay lên biểu đồ để tránh quên và nhầm lẫn, sau đó đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho từng trẻ và thông báo cho gia đình.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
27
Lưu ý khi tiến hành cân và đo cho trẻ
Mùa đông tiến hành cân, đo trong phòng, tránh gió lùa, bỏ bớt quần áo để cân, đo chính xác.
Có thể cân trẻ bằng bất kì loại cân nào nhà trường có nhưng phải thống nhất dùng một loại cân cho các lần cân. Cần cân chính xác đến 0,1 kg (ví dụ: 9,8 kg).
Đo chiều dài nằm / chiều cao: trẻ từ 3 tháng đến 24 tháng tuổi đo chiều dài nằm, trẻ từ 25 tháng tuổi trở lên đo chiều cao đứng. Đo chính xác đến 0,1 cm ( ví dụ: 87,6 cm)
Nếu giữa hai lần cân, đo thấy kết quả bất thường về chiều cao, cân nặng của trẻ so với lần cân, đo trước (chiều cao, cân nặng tăng/giảm quá nhanh) thì kiểm tra lại xem thao tác cân, đo đã chính xác chưa.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
28
Đo chiều dài nằm của trẻ
Chọn địa điểm đo chiều dài nằm của trẻ:
Thước đo nằm được đặt trên bàn thấp cao khoảng 70-80 cm
Bàn đặt thước phải chắc chắn đặt trên nền nhà phẳng và chắc chắn
Một mép bàn nên dựa vào tường chắc để để phòng trẻ giẫy có thể bị ngã xuống từ phía không có người đo
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
29
Đo chiều dài nằm của trẻ
Cách đo chiều dài nằm của trẻ dưới 25 tháng
Đặt thước cố định trên mặt bàn với thanh trượt vuông góc với mặt thước.
Cần hai người đã được tập huấn để có thể đo chiều dài nằm trẻ được chính xác.
Trẻ mặc quần áo nhẹ hoặc tã lót, không đi giầy dép.
Trẻ đặt nằm ngửa trên ở giữa của mặt thước, mặt hướng lên trần nhà, đầu chạm nhẹ vào thanh chắn đầu của thước, hai chân được giữ cho duỗi thẳng. Dịch thanh trượt di động từ dưới lên cho đến khi chạm và ép toàn bộ vào mặt bàn chân của trẻ.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
30
Đo chiều dài nằm của trẻ
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
31
Đo chiều cao đứng của trẻ
Cách đo chiều cao đứng của trẻ từ 25 tháng trở lên .
Đặt thước đo chiều cao cố định trên nền nhà phẳng và chắc, mặt thước áp sát vào tường hoặc cột thẳng đứng.
Trẻ mặc quần áo nhẹ, không đi giầy dép, đứng áp sát đầu, lưng, mông, bắp và gót chân vào mặt thước, hướng mặt về phía trước. Cho trẻ đứng thẳng, vai và tay buông thõng tự do ở hai bên người, đầu gối không được trùng.
Dịch thanh chặn nhẹ nhàng cho đến khi chạm vào đỉnh đầu của trẻ.
Khi đọc thì tầm mắt của người đo phải ngang với thanh chặn của thước đo sau khi đã chạm vào đỉnh đầu của trẻ.
Đọc kết quả đo với độ chính xác là 0,1 cm.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
32
Đo chiều cao đứng của trẻ
Cách đo chiều cao đứng của trẻ từ 25 tháng trở lên
Đặt thước đo chiều cao cố định trên nền nhà phẳng và chắc, mặt thước áp sát vào tường hoặc cột thẳng đứng.
Trẻ mặc quần áo nhẹ, không đi giầy dép, đứng áp sát đầu, lưng, mông, bắp và gót chân vào mặt thước, hướng mặt về phía trước. Cho trẻ đứng thẳng, vai và tay buông thõng tự do ở hai bên người, đầu gối không được trùng.
Dịch thanh chặn nhẹ nhàng cho đến khi chạm vào đỉnh đầu của trẻ.
Khi đọc thì tầm mắt của người đo phải ngang với thanh chặn của thước đo sau khi đã chạm vào đỉnh đầu của trẻ.
Đọc kết quả đo với độ chính xác là 0,1 cm.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
33
Đo chiều cao đứng của trẻ
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
34
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng
Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể thiếu protein - năng lượng và các vi chất dinh dưỡng, thường hay gặp ở trẻ dưới 3 tuổi. Biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau, nhưng ít nhiều đều có ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tinh thần và vận động của trẻ. Trẻ suy dinh dưỡng dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, diễn biến bệnh thường nặng và có thể dẫn đến tử vong.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
35
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng
Nhận biết: Để có thể nhận biết được trẻ bị suy dinh dưỡng cần theo dõi cân nặng và chiều cao của trẻ theo biểu đồ tăng trưởng. Khi thấy kết quả trên biểu đồ tăng trưởng cân nặng của trẻ nằm ở kênh "dưới -2 và dưới -3" là trẻ đó bị suy dinh dưỡng vừa và nặng.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
36
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng
Xử trí
* Suy dinh dưỡng vừa:
Nếu trẻ đang bú mẹ vẫn phải tiếp tục cho bú và thời gian cho bú kéo dài đến 24 tháng hoặc lâu hơn. Khi trẻ cai sữa vẫn nên cho trẻ ăn thêm sữa bò, sữa đậu nành hoặc các loại bột dinh dưỡng. Xử trí kịp thời các bệnh nhiễm khuẩn.
Tăng cường dinh dưỡng cho trẻ bằng cách cho trẻ ăn thêm bữa phụ và tăng cường thức ăn bổ dưỡng cho trẻ để trẻ mau hồi phục lại sức khoẻ :
+ Bù đắp thiếu năng lượng bằng cách bổ sung 500ml sữa bò toàn phần và 1 thìa con bơ thực vật hay dầu thực vật vào bữa ăn. Tất cả các loại thực phẩm đều cung cấp năng lượng nhưng thức ăn bù đắp sự thiếu hụt năng lượng chủ yếu là tinh bột.
+ Tăng đậm độ năng lượng trong thức ăn cho trẻ bằng: Bột và các loại lương thực khác. Súp hoặc các thức ăn ninh nhừ. Thêm các thực phẩm giàu năng lượng và chất dinh dưỡng vào cháo và thức ăn ninh nhừ. Sử dụng bột mộng (mạch nha).
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
37
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng
* Suy dinh dưỡng nặng và rất nặng : Suy dinh dưỡng nặng phải xem như một bệnh cấp cứu, tỉ lệ tử vong của suy dinh dưỡng nặng cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào sự chăm sóc trẻ, nhất là trong những ngày đầu nhập viện. Vì vậy, cần khuyến cáo với bà mẹ đưa trẻ đến cơ sở y tế để được tư vấn và điều trị.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
38
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng
Các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng:
Vận động nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lí.
Tuyên truyền cho phụ huynh đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ.
Theo dõi cân nặng.
Lưu ý các giai đoạn trẻ dễ bị suy dinh dưỡng :
+Thời gian trẻ cai sữa mẹ: Không nên cai sữa cho trẻ khi thời tiết đang nóng hoặc quá lạnh, khi trẻ đang ốm và biếng ăn. Sau khi trẻ cai sữa cần chú ý chế biến thức ăn kĩ và thay đổi món ăn cho trẻ đỡ chán.
+ Giai đoạn chuyển chế độ ăn trẻ có thể chưa thích nghi kịp.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
39
Phát hiện và phòng chống suy dinh dưỡng
Sự thay đổi môi trường sống của trẻ khi bắt đầu đến nhà trẻ:
Sinh hoạt hằng ngày của trẻ có sự thay đổi, trẻ chưa thích nghi kịp nên hay có phản ứng ăn kém, ngủ kém, dễ sút cân.
Vì vậy, khi thay đổi về sinh hoạt của trẻ cần chuẩn bị chu đáo cho trẻ và quan tâm đúng mức đến chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ.
5/1/2012
Biểu đồ tăng trường WHO 2005
40
Một số lưu ý khi nghi ngờ trẻ
thừa cân – béo phì
Chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu.
Khi nghi ngờ trẻ bị béo phì, cần đưa trẻ đến khám y tế để được tư vấn.
Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, mục tiêu điều trị thừa cân, béo phì khác với người trưởng thành, bởi vì trẻ em vẫn còn đang phát triển với sự phát triển khối nạc của cơ thể, việc điều trị tập trung vào ngăn ngừa tăng cân hơn là tập trung vào giảm cân như ở người trưởng thành (theo Hội Dinh dưỡng điều trị của Anh - 1996).
Lưu ý : Bất cứ mục tiêu điều trị nào liên quan đến điều hoà cân nặng cơ thể và khối mỡ của cơ thể đều phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho sự lớn lên và phát triển của đứa trẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Tu An
Dung lượng: 4,91MB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)