Trắc nghiệm hình học lóp 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thảo |
Ngày 13/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm hình học lóp 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Cho đường tròn (O; R) và dây AB = R. Số đo cung AB nhỏ là:
A. 600 B. 300 C. 1200 D. Một kết quả khác
Câu 2: Cho (O; 5cm). Dây AB cách O một khoảng 3cm. Độ dài dây AB là:
A. 8cm B. 3cm C. 4cm D. Một kết quả khác
Câu 3: Cho (O; 5cm) và (O’; 3cm), OO’ = 2cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn là:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 4: Hai bán kính OA và OB của (O) tạo với nhau một góc 350.Số đo góc tạo bởi hai tiếp tuyến tại A và B của (O) là: A. 550 B. 350 C. 1450 D. 3250
Câu 5: Một tam giác đều cạnh 3cm nội tiếp (O). Diện tích đường tròn này là:
A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. Kết quả khác
Câu 6: Một tam giác đều cạnh 6cm. Diện tích hình tròn nội tiếp tam giác này là:
A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. Kết quả khác
Câu 7: Tam giác vuông cân nội tiếp đường tròn (O;5cm). Độ dài cạnh góc vuông là:
A. B. C. 5cm D. 50 cm
Câu 8: hình vuông có diện tích bằng 16cm2, khi đó diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông đó là:
A. B. C. D. Một kết quả khác
Câu 9: Diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm là:
A. B. C. D. Kết quả khác.
Câu 10: Một dây cung của (O) có độ dài 24cm. Khoảnh cách từ tâm O đến dây này 5cm. Bán kính (O) là:
A. 12cm B. 13cm C. 24,5cm D. Cả A,B,C sai
Câu 11: Cho (O; 3cm). dây AB =3cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:
A. cm B. cm C. cm D. cm
Câu 12: Cho (O;R), dây AB = R, OH AB tại H, khi đó OH bằng
A. cm B. cm C. cm D. cm
Câu 13: Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó:
A. MN = 8. B. MN = 4. C. MN = 3. D. kết quả khác.
Câu 14: Cho (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là:
A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 18 cm.
Câu 15: bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm là:
A. 2 cm. B. cm. C. cm. D. cm.
Câu 16: Cho (O; 6 cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là:
A. 8 cm. B. 7 cm. C. 12 cm. D. 5 cm.
Câu 17: Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính 2cm là:
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
Câu 29: Diện tích hình quạt tròn cung 600 của đường tròn có bán kính bằng 2 cm là:
A. cm2. B. cm2. C. cm2. D. cm2.
Câu 20: hình nón có R = 3 cm , có thể tích bằng 18 cm3 . Hình nón đã cho có chiều cao bằng
A. 600 B. 300 C. 1200 D. Một kết quả khác
Câu 2: Cho (O; 5cm). Dây AB cách O một khoảng 3cm. Độ dài dây AB là:
A. 8cm B. 3cm C. 4cm D. Một kết quả khác
Câu 3: Cho (O; 5cm) và (O’; 3cm), OO’ = 2cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn là:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 4: Hai bán kính OA và OB của (O) tạo với nhau một góc 350.Số đo góc tạo bởi hai tiếp tuyến tại A và B của (O) là: A. 550 B. 350 C. 1450 D. 3250
Câu 5: Một tam giác đều cạnh 3cm nội tiếp (O). Diện tích đường tròn này là:
A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. Kết quả khác
Câu 6: Một tam giác đều cạnh 6cm. Diện tích hình tròn nội tiếp tam giác này là:
A. cm2 B. cm2 C. cm2 D. Kết quả khác
Câu 7: Tam giác vuông cân nội tiếp đường tròn (O;5cm). Độ dài cạnh góc vuông là:
A. B. C. 5cm D. 50 cm
Câu 8: hình vuông có diện tích bằng 16cm2, khi đó diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông đó là:
A. B. C. D. Một kết quả khác
Câu 9: Diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm là:
A. B. C. D. Kết quả khác.
Câu 10: Một dây cung của (O) có độ dài 24cm. Khoảnh cách từ tâm O đến dây này 5cm. Bán kính (O) là:
A. 12cm B. 13cm C. 24,5cm D. Cả A,B,C sai
Câu 11: Cho (O; 3cm). dây AB =3cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:
A. cm B. cm C. cm D. cm
Câu 12: Cho (O;R), dây AB = R, OH AB tại H, khi đó OH bằng
A. cm B. cm C. cm D. cm
Câu 13: Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó:
A. MN = 8. B. MN = 4. C. MN = 3. D. kết quả khác.
Câu 14: Cho (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là:
A. 4 cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 18 cm.
Câu 15: bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm là:
A. 2 cm. B. cm. C. cm. D. cm.
Câu 16: Cho (O; 6 cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là:
A. 8 cm. B. 7 cm. C. 12 cm. D. 5 cm.
Câu 17: Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính 2cm là:
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
Câu 29: Diện tích hình quạt tròn cung 600 của đường tròn có bán kính bằng 2 cm là:
A. cm2. B. cm2. C. cm2. D. cm2.
Câu 20: hình nón có R = 3 cm , có thể tích bằng 18 cm3 . Hình nón đã cho có chiều cao bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thảo
Dung lượng: 169,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)