Tong hop bai tap ve vecto
Chia sẻ bởi Trần Trọng Bình |
Ngày 13/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Tong hop bai tap ve vecto thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CÁC BÀI TẬP VỀ VECTƠ
(((( ((( ((((
Bài 1:
Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi .
Bài 2:
Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O.
Tìm các vector khác và cùng phương với ;
Tìm các vector bằng vector .
Bài 3:
Cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng. Trong trường hợp nào hai vector và cùng hướng? Trong trường hợp nào hai vector đó ngược hướng?
Bài 4:
Cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D Có bao nhiêu vector khác được xác định mà gốc và ngọn của chúng là một trong bốn điểm đã cho.
Bài 5:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và B’ là điểm đối xứng với B qua tâm O. Hãy so sánh các vector và , và .
Bài 6:
Cho tam giác OAB. Giả sử , . Khi nào điểm M nằm trên đường phân giác của góc AOB ? Khi nào điểm N nằm trên đường phân giác ngoài của góc AOB ?
Bài 7:
Cho hình ngũ giác đều ABCDE tâm O. Chứng minh rằng
Bài 8:
Cho n điểm trên mặt phẳng. Bạn An ký hiệu A1, A2, …, An. Bạn Bình ký hiệu chúng là B1, B2, …, Bn. Chứng minh rằng : .
Bài 9:
Cho ba vector , , cùng phương. Chứng tỏ rằng có ít nhất hai vector trong chúng cùng hướng.
Bài 10:
Cho đoạn thẳng Ab và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM > MB. Vẽ các vector và .
Bài 11:
Cho hình bình hành ABCD và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng :
Bài 12:
Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kỳ ta luôn có :
;
.
Bài 13:
Cho tam giác ABC. Bên ngoài của các tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng .
Bài 14:
Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính độ dài của các vector và .
Bài 15:
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh rằng:
.
Bài 16:
Cho , là hai vector khác . Khi nào có đẳng thức
Bài 17:
Cho . So sánh độ dài, phương và hướng của hai vector và .
Bài 18:
Chứng minh rằng khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau.
Bài 19:
Cho ba lực , , cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của , đều bằng 100N và . Tìm cường độ và hướng của lực .
Bài 21:
Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng :
Bài 22:
Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vectơ , , theo hai vectơ , .
Bài 23:
Trên đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC lấy một điểm M sao cho . Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ , .
Bài 24:
Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh rằng :
, với O là điểm tùy ý.
Bài 25:
Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD. Chứng minh rằng : .
Bài 26:
Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm K sao cho
Bài 27:
Cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho .
Bài 28:
Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.
Bài 29:
Cho ba điểm O, M, N và số k. Lấy các điểm M’ và N’ sao cho: ,
Chứng minh rằng
Bài 30:
Chứng minh rằng hai vectơ và cùng phương khi và chỉ khi có cặp số m, n không đồng thời bằng 0 sao cho . Hãy phát biểu điều kiện cần và đủ để hai vectơ không cùng phương.
Bài 31:
Cho ba vectơ , , có độ dài bằng nhau và . Hãy tính các góc AOB, AOC, BOC.
Bài 32:
Cho 6 điểm A, B, C, D E, F. Chứng minh rằng:
.
Bài
(((( ((( ((((
Bài 1:
Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi .
Bài 2:
Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O.
Tìm các vector khác và cùng phương với ;
Tìm các vector bằng vector .
Bài 3:
Cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng. Trong trường hợp nào hai vector và cùng hướng? Trong trường hợp nào hai vector đó ngược hướng?
Bài 4:
Cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D Có bao nhiêu vector khác được xác định mà gốc và ngọn của chúng là một trong bốn điểm đã cho.
Bài 5:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và B’ là điểm đối xứng với B qua tâm O. Hãy so sánh các vector và , và .
Bài 6:
Cho tam giác OAB. Giả sử , . Khi nào điểm M nằm trên đường phân giác của góc AOB ? Khi nào điểm N nằm trên đường phân giác ngoài của góc AOB ?
Bài 7:
Cho hình ngũ giác đều ABCDE tâm O. Chứng minh rằng
Bài 8:
Cho n điểm trên mặt phẳng. Bạn An ký hiệu A1, A2, …, An. Bạn Bình ký hiệu chúng là B1, B2, …, Bn. Chứng minh rằng : .
Bài 9:
Cho ba vector , , cùng phương. Chứng tỏ rằng có ít nhất hai vector trong chúng cùng hướng.
Bài 10:
Cho đoạn thẳng Ab và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM > MB. Vẽ các vector và .
Bài 11:
Cho hình bình hành ABCD và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng :
Bài 12:
Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kỳ ta luôn có :
;
.
Bài 13:
Cho tam giác ABC. Bên ngoài của các tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng .
Bài 14:
Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính độ dài của các vector và .
Bài 15:
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh rằng:
.
Bài 16:
Cho , là hai vector khác . Khi nào có đẳng thức
Bài 17:
Cho . So sánh độ dài, phương và hướng của hai vector và .
Bài 18:
Chứng minh rằng khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau.
Bài 19:
Cho ba lực , , cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của , đều bằng 100N và . Tìm cường độ và hướng của lực .
Bài 21:
Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng :
Bài 22:
Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vectơ , , theo hai vectơ , .
Bài 23:
Trên đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC lấy một điểm M sao cho . Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ , .
Bài 24:
Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh rằng :
, với O là điểm tùy ý.
Bài 25:
Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD. Chứng minh rằng : .
Bài 26:
Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm K sao cho
Bài 27:
Cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho .
Bài 28:
Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.
Bài 29:
Cho ba điểm O, M, N và số k. Lấy các điểm M’ và N’ sao cho: ,
Chứng minh rằng
Bài 30:
Chứng minh rằng hai vectơ và cùng phương khi và chỉ khi có cặp số m, n không đồng thời bằng 0 sao cho . Hãy phát biểu điều kiện cần và đủ để hai vectơ không cùng phương.
Bài 31:
Cho ba vectơ , , có độ dài bằng nhau và . Hãy tính các góc AOB, AOC, BOC.
Bài 32:
Cho 6 điểm A, B, C, D E, F. Chứng minh rằng:
.
Bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trọng Bình
Dung lượng: 239,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)