Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi lê phương thảo |
Ngày 13/10/2018 |
168
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT TP ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Họ và tên: ............................................................
Lớp:......................................................................
Ngày kiểm tra: / / 201
ĐỀ KIỂM TRA
Năm học: 2017 - 2018
Môn: TOÁN - Lớp 8
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ: 01
Ngày trả: / / 201
Điểm
(Ghi bằng số và chữ)
Nhận xét của thầy, cô giáo:
ĐỀ BÀI:
Bài 1: (2 điểm)
a) Nêu công thức tính diện tích hình thang?
b) Tính diện tích hình thang ABCD, biết hai đáy AB = 2cm, CD = 4cm và đường cao AH = 3cm.
Bài 2: (3 điểm)
Một đường thẳng song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt tại M và N. Biết AM = 4cm, MB = 3cm, AN = 8cm.
a) Tính NC.
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AMN và ABC.
Bài 3: (1 điểm )
Tam giác ABC có AB =15cm, AC = 20cm, BC = 25cm. Đường phân giác góc A cắt cạnh BC ở D. Tính BD và DC
Bài 4: (4 điểm )
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD
a) Chứng minh (AHB ~ (BCD
b) Chứng minh AD2 = DH.DB
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH và AH
BÀI LÀM:
PHÒNG GD & ĐT TP ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Họ và tên: ............................................................
Lớp:......................................................................
Ngày kiểm tra: / / 201
ĐỀ KIỂM TRA
Năm học: 2017 - 2018
Môn: TOÁN - Lớp 8
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ: 02
Ngày trả: / / 201
Điểm
(Ghi bằng số và chữ)
Nhận xét của thầy, cô giáo:
ĐỀ BÀI:
Bài 1: (2 điểm)
a) Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?
b) Tính diện tích hình thang ABCD, biết hai đáy AB = 3cm, CD = 7cm và đường cao AH = 4cm.
Bài 2: (3 điểm)
Một đường thẳng song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt tại M và N. Biết AM = 4cm, MB = 3cm, AN = 8cm.
a) Tính NC.
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AMN và ABC.
Bài 3: (1 điểm )
Tam giác ABC (AB=AC). Đường phân giác góc B cắt cạnh AC tại D và cho biết AB=15cm, BC=10cm. Tính AD và DC
Bài 4: (4 điểm )
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD
a) Chứng minh (AHB ~ (BCD
b) Chứng minh AD2 = DH.DB
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH và AH
BÀI LÀM:
Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Chủ đề I: Tổng 3 góc của một tam giác
I1: Biết định lý tổng 3 góc của một tam giác.
Chủ đề II: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Chủ đề III: Tam giác cân
III.1: Biết được tính chất về góc của tam giác cân, tam giác đều.
Chủ đề IV: Tam giác vuông. Định lý Pytago
IV.1: Biết được định lý Pytago.
2. Kĩ năng:
2.1: Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Vẽ hình, viết GT - KL.
2.2: Vận dụng được các dấu hiệu về tam giác cân, tam giác đều để chứng minh một tam giác là tam giác cân, đều.
2.3: Hiểu được định lí Pytago để tính độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông và chu vi tam giác.
2.4: Vận dụng được tính chất của tam giác cân và kết hợp với giả thiết để tính được độ dài của các cạnh.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tính cẩn thận, tinh thần vượt khó.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực tư duy, logic, năng lực sử
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Họ và tên: ............................................................
Lớp:......................................................................
Ngày kiểm tra: / / 201
ĐỀ KIỂM TRA
Năm học: 2017 - 2018
Môn: TOÁN - Lớp 8
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ: 01
Ngày trả: / / 201
Điểm
(Ghi bằng số và chữ)
Nhận xét của thầy, cô giáo:
ĐỀ BÀI:
Bài 1: (2 điểm)
a) Nêu công thức tính diện tích hình thang?
b) Tính diện tích hình thang ABCD, biết hai đáy AB = 2cm, CD = 4cm và đường cao AH = 3cm.
Bài 2: (3 điểm)
Một đường thẳng song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt tại M và N. Biết AM = 4cm, MB = 3cm, AN = 8cm.
a) Tính NC.
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AMN và ABC.
Bài 3: (1 điểm )
Tam giác ABC có AB =15cm, AC = 20cm, BC = 25cm. Đường phân giác góc A cắt cạnh BC ở D. Tính BD và DC
Bài 4: (4 điểm )
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD
a) Chứng minh (AHB ~ (BCD
b) Chứng minh AD2 = DH.DB
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH và AH
BÀI LÀM:
PHÒNG GD & ĐT TP ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Họ và tên: ............................................................
Lớp:......................................................................
Ngày kiểm tra: / / 201
ĐỀ KIỂM TRA
Năm học: 2017 - 2018
Môn: TOÁN - Lớp 8
Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ: 02
Ngày trả: / / 201
Điểm
(Ghi bằng số và chữ)
Nhận xét của thầy, cô giáo:
ĐỀ BÀI:
Bài 1: (2 điểm)
a) Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?
b) Tính diện tích hình thang ABCD, biết hai đáy AB = 3cm, CD = 7cm và đường cao AH = 4cm.
Bài 2: (3 điểm)
Một đường thẳng song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt tại M và N. Biết AM = 4cm, MB = 3cm, AN = 8cm.
a) Tính NC.
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AMN và ABC.
Bài 3: (1 điểm )
Tam giác ABC (AB=AC). Đường phân giác góc B cắt cạnh AC tại D và cho biết AB=15cm, BC=10cm. Tính AD và DC
Bài 4: (4 điểm )
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD
a) Chứng minh (AHB ~ (BCD
b) Chứng minh AD2 = DH.DB
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH và AH
BÀI LÀM:
Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Chủ đề I: Tổng 3 góc của một tam giác
I1: Biết định lý tổng 3 góc của một tam giác.
Chủ đề II: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Chủ đề III: Tam giác cân
III.1: Biết được tính chất về góc của tam giác cân, tam giác đều.
Chủ đề IV: Tam giác vuông. Định lý Pytago
IV.1: Biết được định lý Pytago.
2. Kĩ năng:
2.1: Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Vẽ hình, viết GT - KL.
2.2: Vận dụng được các dấu hiệu về tam giác cân, tam giác đều để chứng minh một tam giác là tam giác cân, đều.
2.3: Hiểu được định lí Pytago để tính độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông và chu vi tam giác.
2.4: Vận dụng được tính chất của tam giác cân và kết hợp với giả thiết để tính được độ dài của các cạnh.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tính cẩn thận, tinh thần vượt khó.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực tư duy, logic, năng lực sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê phương thảo
Dung lượng: 275,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)