Toan TS chuyen Binh Duong 2018-2019 va HD giai

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Tuấn | Ngày 13/10/2018 | 166

Chia sẻ tài liệu: Toan TS chuyen Binh Duong 2018-2019 va HD giai thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học: 2018 – 2019
Môn thi: TOÁN CHUYÊN
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)



Câu 1 (3,0 điểm)
a) Giải phương trình: .
b) Cho các số thực  thỏa mãn .
Tính giá trị của biểu thức: .

Câu 2 (1,5 điểm)
Gọi  là hai nghiệm của phương trình . Tìm tất cả các giá trị m nguyên dương để  có giá trị nguyên.

Câu 3 (2,0 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức:
.
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  thỏa mãn: .

Câu 4 (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O) bán kính R và điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C (C khác A và C khác B). Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MA, MC. Đường thẳng KA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D.
a) Chứng minh rằng: KO2 – KM2 = R2.
b) Chứng minh rằng tứ giác BCDM là tứ giác nội tiếp.
c) Gọi E là giao điểm thứ hai của đường thẳng MD với đường tròn (O) và N là trung điểm của KE. Đường thẳng KE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Chứng minh rằng bốn điểm I, A, N, F cùng thuộc một đường tròn.

-------------------- HẾT --------------------

Họ và tên thí sinh: .................................................... Số báo danh: .........................................
Chữ kí của giám thị 1: .............................................. Chữ kí của giám thị 2: ..........................

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM DỰ KIẾN:


Câu
Phần
Nội dung
Điểm

Câu 1 (3,0đ)
a)
 (1)
ĐK: 


Vậy tập nghiệm của phương trình là 
1.5


b)
 (1)
Thực hiện phép nhân liên hợp, ta có:

Từ (2) và (3)

Thay  vào biểu thức Q, ta được:

1.5

Câu 2 (1,5đ)


 Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: 
Do đó:

Với  thì 
 A có giá trị nguyên

Vậy  là các giá trị cần tìm.
1.5

Câu 3 (2,0đ)
a)

Với , ta có:

Áp dụng kết quả trên, ta được:


1.0


b)

 (1)
Theo đề bài:
 (2)
Từ (1) và (2)

 (3)
Vì  là các số chính phương nên chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1
Mà 
 (4)
Từ (3) và (4)  (thỏa mãn đề bài)
Vậy .
1.0

Câu 4 (3,5đ)


0.25


a)
Gọi H, P lần lượt là giao điểm của OM với AB, IK.
Ta có: OA = OB = R và MA = MB (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau)
 OM là đường trung trực của AB
 tại H
MAC có IM = IA và KM = KC
 IK là đường trung bình của MAC
 IK // AC hay IP // AH
MAH có IM = IA và IP // AH  PM = PH
Vì IK // AC và OM  AC  tại P
 Các tam giác KPO, KPM vuông tại P
Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

OAM vuông tại A (vì MA là tiếp tuyến tại A của (O))
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta có:

Mà 
 (đpcm).
1.25


b)

Vẽ tiếp tuyến KQ của (O) (Q và A nằm cùng phía với MC)
KQO vuông tại Q
 (định lí Py-ta-go)
Mà 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Tuấn
Dung lượng: 270,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)