Toán 9 - Đề 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thanh | Ngày 13/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: Toán 9 - Đề 2 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: TOÁN – Lớp: 9
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Câu 1: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình: 2x + y = 3 là:
A.  B.  C.A đúng, B sai. D.Cả A và B đều đúng.
Câu 2: Để hệ phương trình:có nghiệm là (2;1) thì: 
Câu 3: Hệ phương trình: có nghiệm là:
A. B. C. D. Một kết quả khác.
Câu 4: Cho Parabol (P): y = ax2. Nếu (P) qua điểm M(-4; 8) thì phương trình (P) là:
A. y= 2x2 B.  C. D.  .
Câu 5: Hệ số b’ của phương trình x2 – 2(m – 1)x – 3 + m = 0 là:……………………………….
Câu 6: Tích hai nghiệm của phương trình: 6x2 + 5x – 11 = 0 là:
A.  B.  C. D. 
Câu 7: Phương trình 4x4 – 4x2 + 1 = 0 có:
A.Một nghiệm. B. Hai nghiệm. C. Bốn nghiệm. D.Vô nghiệm.
Câu 8: Một đường tròn qua ba điểm A, B, C sao cho: AB = 12, AC = 16, BC = 20. Khi đó bán kính của đường tròn này là:
A. 10. B. 12. C.16. D.20
Câu 9: Hình nào sau đây không nội tiếp được trong một đường tròn:
A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D.Hình thang cân.
Câu 10: Cho đường tròn đường kính AB, hai điểm C, D thuộc đường tròn sao cho: 
Khi đó: 
Câu 11: Diện tích hình quạt tròn có bán kính 3 cm, số đo cung tương ứng là 600 bằng:……………
Câu 12: Một hình trụ có  và chiều cao h = 12 thì thể tích của hình trụ là:
A.  B.  C.  D. 

Phần II: Tự luận (6,0 điểm)
Bài 1: Cho hai hàm số: y = x2 và y = – 2x + 3
1/ Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng.
2/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên.
Bài 2: Cho phương trình x2 – 10x – m2 = 0
1/ Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi giá trị m 0.
2/ Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện: .
Bài 3: Một canô xuôi dòng 42 km rồi ngược dòng trở lại 20 km, mất tổng cộng 5 giờ. Biết vận tốc nước chảy là 2 km/ h. Tìm vận tốc thực của canô.
Bài 4: Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN của đường tròn. Gọi I là trung điểm của dây MN.
1/ Chứng minh năm điểm A, B, I, O, C cùng nằm trên một đường tròn.
2/ Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC theo R khi AB = R.
----------------------------------------------------Hết------------------------------------------------
Thí sinh được sử dụng máy tính đơn giản, các máy tính bỏ túi có tính năng tương tự như Casio fx -500MS, Casio fx -570MS.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Câu 1
D
0,5
Câu 7
B
0, 25

Câu 2
a = 3; b = 5
0, 5
Câu 8
A
0, 25

Câu 3
C
0, 5
Câu 9
C
0, 25

Câu 4
B
0, 25
Câu 10
200
0, 25

Câu 5
– (m – 1)
0, 25
Câu 11
1,5
0, 25

Câu 6
D
0, 25
Câu 12
A
0, 5

Phần II: Tự luận (6,0 điểm)
Bài 1
(1,5 điểm)
1/ Vẽ đúng (d)
Vẽ đúng (P)
2/ Viết được phương trình hoành độ giao điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thanh
Dung lượng: 69,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)