TOÀN 9
Chia sẻ bởi Lê Thị Tâm |
Ngày 13/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: TOÀN 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
ĐỀ 1
(cấp Quận, năm học: 1998 – 1999)
ĐẠI SỐ:
1 – Tính:
2 – Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình:
3 – Cho biểu thức:
a/ Tìm điểu kiện của x; y để Q có nghĩa.
b/ Rút gọn Q.
c/ Tính Q lúc: và
4 – Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
với
HÌNH HỌC:
Câu 1: Cho (O; R) cố định và điểm P cố định với . Vẽ cát tuyến di động PAB không qua tâm O với A; B (O; R). Tiếp tuyến tại A và B của (O; R) cắt nhau ở C. Gọi H là trung điểm của OP. Đường thẳng CH cắt (O; R) tại 2 điểm M; N và OC cắt BA ở Q.
a/ Chứng minh: OQ . OC = R2.
b/ Chứng minh: đồng dạng với .
c/ Chứng minh tứ giác OMPN là hình vuông.
d/ Chứng minh đường tròn ngoại tiếp luôn đi qua 2 điểm cố định khi cát tuyến PAB quay quanh P.
e/ Cho CH cắt QP ở I. Tia OI cắt CP ở L. Chứng minh tổng: không đổi.
f/ Chứng minh: .
Câu 2: Cho (O; R) và điểm C với OC = 2R. Điểm P thuộc đoạn thẳng OC với . Vẽ đường thẳng d vuông góc với OC tại P. Điểm M bất kỳ thuộc d và ở ngoài (O; R). Vẽ 2 tiếp tuyến MH, MK với (O; R); với H và K là 2 tiếp điểm. Chứng minh: C, H, K thẳng hàng.
ĐỀ 2
(cấp Quận, năm học: 2001 – 2002)
Câu 1: Tính
Câu 2: Cho biểu thức:
a/ Tìm điều kiện để A có nghĩa.
b/ Rút gọn biểu thức A.
c/ Tính giá trị của A nếu x = 6
Câu 3: Tìm x, y, z thỏa đẳng thức:
Câu 4: Chứng minh rằng:
a/ với mọi
b/ với mọi a, b, c, d R.
Áp dụng: biết x2 + y2 = 52
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2x + 3y.
Câu 5:
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Gọi M là điểm di động trên cung AB (M không trùng với A và B). Tiếp tuyến tại M với (O; R) cắt Ax, By lần lượt tại C, D.
a/ Chứng minh tam giác COD vuông và AC . BD = R2.
b/ Gọi N là giao điểm của OD và nửa đường tròn (O; R). Chứng minh rằng: N là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MBD.
Câu 6:
Cho (O; R) đường kính AB. Điểm M thuộc đoạn thẳng OA và . Một cát tuyến CD của (O; R) quay quanh điểm M(với C; D (O; R) và C; D không trùng A; B). Gọi K; H; I lần lượt là hình chiếu của B; A và O xuống CD.
a/ Chứng minh BK > AH.
b/ Chứng minh DH = CK.
c/ Khi cát tuyến CD quay quanh điểm M thì I di động trên đường nào?
d/ Tìm giá trị lớn nhất của hiệu BK – AH theo R và vị trí của cát tuyến CD lúc đó.
ĐỀ 3
(cấp Thành phố, năm học: 1998 – 1999)
Bài 1: Định m để cho hệ phương trình sau có nghiệm:
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
(cho x > 0, y > 0 và )
Bài 3:
Cho a, b,c đôi một khác nhau và .
Cho biết hai phương trình (1) và (2) là các nghiệm của phương trình .
Bài 4:
a/ Cho tam giác ABC và điểm D thuộc đường thẳng BC. (D nằm ngoài đoạn BC) thỏa DA2 = DC. DB. Chứng minh rằng DA tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b/ Cho hình thoi ABCD có góc . Một đường thẳng qua D không cắt hình thoi, nhưng cắt các đường thẳng AB và BC lần lượt tại
ĐỀ 1
(cấp Quận, năm học: 1998 – 1999)
ĐẠI SỐ:
1 – Tính:
2 – Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình:
3 – Cho biểu thức:
a/ Tìm điểu kiện của x; y để Q có nghĩa.
b/ Rút gọn Q.
c/ Tính Q lúc: và
4 – Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
với
HÌNH HỌC:
Câu 1: Cho (O; R) cố định và điểm P cố định với . Vẽ cát tuyến di động PAB không qua tâm O với A; B (O; R). Tiếp tuyến tại A và B của (O; R) cắt nhau ở C. Gọi H là trung điểm của OP. Đường thẳng CH cắt (O; R) tại 2 điểm M; N và OC cắt BA ở Q.
a/ Chứng minh: OQ . OC = R2.
b/ Chứng minh: đồng dạng với .
c/ Chứng minh tứ giác OMPN là hình vuông.
d/ Chứng minh đường tròn ngoại tiếp luôn đi qua 2 điểm cố định khi cát tuyến PAB quay quanh P.
e/ Cho CH cắt QP ở I. Tia OI cắt CP ở L. Chứng minh tổng: không đổi.
f/ Chứng minh: .
Câu 2: Cho (O; R) và điểm C với OC = 2R. Điểm P thuộc đoạn thẳng OC với . Vẽ đường thẳng d vuông góc với OC tại P. Điểm M bất kỳ thuộc d và ở ngoài (O; R). Vẽ 2 tiếp tuyến MH, MK với (O; R); với H và K là 2 tiếp điểm. Chứng minh: C, H, K thẳng hàng.
ĐỀ 2
(cấp Quận, năm học: 2001 – 2002)
Câu 1: Tính
Câu 2: Cho biểu thức:
a/ Tìm điều kiện để A có nghĩa.
b/ Rút gọn biểu thức A.
c/ Tính giá trị của A nếu x = 6
Câu 3: Tìm x, y, z thỏa đẳng thức:
Câu 4: Chứng minh rằng:
a/ với mọi
b/ với mọi a, b, c, d R.
Áp dụng: biết x2 + y2 = 52
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2x + 3y.
Câu 5:
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Gọi M là điểm di động trên cung AB (M không trùng với A và B). Tiếp tuyến tại M với (O; R) cắt Ax, By lần lượt tại C, D.
a/ Chứng minh tam giác COD vuông và AC . BD = R2.
b/ Gọi N là giao điểm của OD và nửa đường tròn (O; R). Chứng minh rằng: N là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MBD.
Câu 6:
Cho (O; R) đường kính AB. Điểm M thuộc đoạn thẳng OA và . Một cát tuyến CD của (O; R) quay quanh điểm M(với C; D (O; R) và C; D không trùng A; B). Gọi K; H; I lần lượt là hình chiếu của B; A và O xuống CD.
a/ Chứng minh BK > AH.
b/ Chứng minh DH = CK.
c/ Khi cát tuyến CD quay quanh điểm M thì I di động trên đường nào?
d/ Tìm giá trị lớn nhất của hiệu BK – AH theo R và vị trí của cát tuyến CD lúc đó.
ĐỀ 3
(cấp Thành phố, năm học: 1998 – 1999)
Bài 1: Định m để cho hệ phương trình sau có nghiệm:
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
(cho x > 0, y > 0 và )
Bài 3:
Cho a, b,c đôi một khác nhau và .
Cho biết hai phương trình (1) và (2) là các nghiệm của phương trình .
Bài 4:
a/ Cho tam giác ABC và điểm D thuộc đường thẳng BC. (D nằm ngoài đoạn BC) thỏa DA2 = DC. DB. Chứng minh rằng DA tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b/ Cho hình thoi ABCD có góc . Một đường thẳng qua D không cắt hình thoi, nhưng cắt các đường thẳng AB và BC lần lượt tại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tâm
Dung lượng: 70,01KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)