Toan 9
Chia sẻ bởi Viet Hung |
Ngày 13/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: toan 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 22
Ngày soạn 10/01/2013
Tiết 37
Ngày dạy....../01/ 2013
Góc ở tâm . Số đo cung
I: Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được góc ở tâm , có thể chỉ ra hai cung tương ứng , trong đó có một cung bị chắn .
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc , thấy rõ sự tương ứng giữa số đo ( độ ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoắc cung nửa đường tròn . HS biết suy ra số đo ( độ ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600 )
- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo ( độ ) của chúng .
- Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung ”
- Biết vẽ , đo cẩn thận
II : Chuẩn bị
Bảng phụ vẽ hình 1 ( sgk ) ; Hình 7 ( sgk ) ; Thước kẻ , com pa , thước đo góc .
III: Hoạt động dạy học
Hoạt động của thâỳ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1( Bài mới)
GV treo bảng phụ vẽ hình 1 ( sgk ) yêu cầu HS nêu nhận xét về mối quan hệ của góc AOB với đường tròn (O) .
- Đỉnh của góc và tâm đường tròn có đặc điểm gì ? .
- GV cho HS phát biểu định nghĩa sau đó đưa ra các kí hiệu và chú ý cách viết cho HS .
+ Góc AOB là góc gì ? vì sao ?
+ Góc AOB chia đường tròn thành mấy cung ? kí hiệu như thế nào ?
+ Cung bị chắn là cung nào ? nếu góc ( = 1800 thì cung bị chắn lúc đó là gì ?
Góc ở tâm AOB có số đo là bao nhiêu độ ?
- Hãy cho biết cung nhỏ AmB có số đo là bao nhiêu độ ?
- Từ đó hãy rút ra định nghĩa về số đo của cung .
- GV cho HS làm và trả lời các câu hỏi trên để rút ra định nghĩa .
Lấy ví dụ minh hoạ sau đó tìm số đo của cung lớn AnB .
- GV đặt vấn đề so sánh hai cung chỉ xảy ra khi chúng cùng trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau .
Hai cung bằng nhau khi nào ?
- Hai cung có số đo bằng nhau liệu có bằng nhau không ? lấy ví dụ chứng tỏ kết luận trên là sai .
- GV yêu cầu HS nhận xét rút ra kết luận sau đó vẽ hình minh hoạ
- Hãy vẽ 1 đường tròn và 1 cung AB , lấy một điểm C nằm trên cung AB ? Có nhận xét gì về số đo của các cung AB , AC và CB .
- Khi điểm C nằm trên cung nhỏ AB hãy chứng minh yêu cầu của ?2 ( sgk)
. GV cho HS chứng minh sau đó lên bảng trình bày
Tương tự hãy nêu cách chứng minh trường hợp điểm C thuộc cung lớn AB .
- Hãy phát biểu tính chất trên thành định lý.
GV gọi HS phát biểu
1 :Định nghĩa ( sgk )
là góc ở tâm ( đỉnh O của góc trùng với tâm O của đường tròn )
- Cung AB kí hiệu là : Để phân biệt hai cung có chung mút ( kí hiệu hai cung là :
- Cung là cung nhỏ ; cung là cung lớn .
- Với ( = 1800 ( mỗi cung là một nửa đường tròn
- Cung là cung bị chắn bởi góc AOB , góc AOB chắn cung nhỏ AmB , góc COD chắn nửa đường tròn .
2: Số đo cung
Định nghĩa : ( sgk )
Số đo của cung AB : KH s
Ngày soạn 10/01/2013
Tiết 37
Ngày dạy....../01/ 2013
Góc ở tâm . Số đo cung
I: Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được góc ở tâm , có thể chỉ ra hai cung tương ứng , trong đó có một cung bị chắn .
- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc , thấy rõ sự tương ứng giữa số đo ( độ ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoắc cung nửa đường tròn . HS biết suy ra số đo ( độ ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600 )
- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo ( độ ) của chúng .
- Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung ”
- Biết vẽ , đo cẩn thận
II : Chuẩn bị
Bảng phụ vẽ hình 1 ( sgk ) ; Hình 7 ( sgk ) ; Thước kẻ , com pa , thước đo góc .
III: Hoạt động dạy học
Hoạt động của thâỳ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1( Bài mới)
GV treo bảng phụ vẽ hình 1 ( sgk ) yêu cầu HS nêu nhận xét về mối quan hệ của góc AOB với đường tròn (O) .
- Đỉnh của góc và tâm đường tròn có đặc điểm gì ? .
- GV cho HS phát biểu định nghĩa sau đó đưa ra các kí hiệu và chú ý cách viết cho HS .
+ Góc AOB là góc gì ? vì sao ?
+ Góc AOB chia đường tròn thành mấy cung ? kí hiệu như thế nào ?
+ Cung bị chắn là cung nào ? nếu góc ( = 1800 thì cung bị chắn lúc đó là gì ?
Góc ở tâm AOB có số đo là bao nhiêu độ ?
- Hãy cho biết cung nhỏ AmB có số đo là bao nhiêu độ ?
- Từ đó hãy rút ra định nghĩa về số đo của cung .
- GV cho HS làm và trả lời các câu hỏi trên để rút ra định nghĩa .
Lấy ví dụ minh hoạ sau đó tìm số đo của cung lớn AnB .
- GV đặt vấn đề so sánh hai cung chỉ xảy ra khi chúng cùng trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau .
Hai cung bằng nhau khi nào ?
- Hai cung có số đo bằng nhau liệu có bằng nhau không ? lấy ví dụ chứng tỏ kết luận trên là sai .
- GV yêu cầu HS nhận xét rút ra kết luận sau đó vẽ hình minh hoạ
- Hãy vẽ 1 đường tròn và 1 cung AB , lấy một điểm C nằm trên cung AB ? Có nhận xét gì về số đo của các cung AB , AC và CB .
- Khi điểm C nằm trên cung nhỏ AB hãy chứng minh yêu cầu của ?2 ( sgk)
. GV cho HS chứng minh sau đó lên bảng trình bày
Tương tự hãy nêu cách chứng minh trường hợp điểm C thuộc cung lớn AB .
- Hãy phát biểu tính chất trên thành định lý.
GV gọi HS phát biểu
1 :Định nghĩa ( sgk )
là góc ở tâm ( đỉnh O của góc trùng với tâm O của đường tròn )
- Cung AB kí hiệu là : Để phân biệt hai cung có chung mút ( kí hiệu hai cung là :
- Cung là cung nhỏ ; cung là cung lớn .
- Với ( = 1800 ( mỗi cung là một nửa đường tròn
- Cung là cung bị chắn bởi góc AOB , góc AOB chắn cung nhỏ AmB , góc COD chắn nửa đường tròn .
2: Số đo cung
Định nghĩa : ( sgk )
Số đo của cung AB : KH s
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Viet Hung
Dung lượng: 149,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)