TOÁN 8 HH - HKI- 2012
Chia sẻ bởi Huỳnh Trường An |
Ngày 13/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: TOÁN 8 HH - HKI- 2012 thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
TOÁN 8 – HKI – Soạn ngày 10/10/2012
Bài tập 1: Cho tam giác ABC ( ABGọi E, N, K là trung điểm của AB, AC, BC. Đường cao AH.
a/ Cm: ENKH là hình thang cân.
b/ Kẻ NQ vuông góc với BC tại Q. EN cắt AH tại I.
cm: EIKQ là hình bình hành và INQH là hình chữ nhật.
c/ AQ cắt EN tại J. Cm: AEHJ là hình thoi.
d/ Cm: EJQB là hình thang cân.
e/ Cm: EIKH là hình bình hành ( hoặc HK = KQ)
Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM
Gọi I là trung điểm của AM, kéo dài BI cắt AC tại K
Gọi F đối xứng với K qua I
cm: BF = FK
Gọi N là trung điểm của KC. Cm: AFMN là hình thanh cân
Cm: K là trung điểm của AN
Bài tập 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc C =600. Gọi M đối xứng với A qua C. I là trung điểm của BC.
a.cm: AI vuông góc IM
b. Gọi K là trung điểm BM, P là trung điểm của IM. Cm: IKPC là hình thang cân.
c. Gọi Q , J là trung điểm của IC; AB.
Cm: JIPQ là hình bình hành.
d. cm: QK vuông góc với JQ.
Bài tập 4: Cho tam giác ABC vuông góc tại B. Trung tuyến BM. Gọi N đối xứng với M qua AB.
a. Cm: AMBN là hình thoi
b. Kéo dài AN cắt CB kéo dài tại E. Cm: NMCE là hình thanh cân
Bài tập 5: Cho hình bình hành ABCD, vẽ bên ngoài Hbh các tam giác đều: ABH và DCK , AC cắt BD tại O.
Cm: K, O, H thẳng hàng ( hoặc cm: HDKB là hình bình hành)
Bài tập 6: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB > AC)
AM là trung tuyến. Gọi N đối xứng M qua AC
MN cắt AC tại D, BN cắt AM tại I
cm: ID = BC và tam giác AID cân
kẻ CK vuông góc BN tại K. cm: KM = NC
Bài tập 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. đường cao AH . gọi D đối xứng với H qua AB ; E đối xứng với H qua AC.
a. cm: A,D,E thẳng hàng và AD = AE
b. cm: BDEC là hình thanh vuông
Bài tập 8: Cho tam giác ABC nhọn. Các trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Gọi H là trung điểm của BC. K là trung điểm của CG.
a.cm: EDKH là hình bình hành
b. tam giác ABC cần có điều kiện gì để EDKH là hình chữ nhật ? hình thoi, hình vuông?
Bài 9: Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q là các trung điểm các cạnh tứ giác.
cm: MNPQ là hình chữ nhật?
Tứ giác ABCD cần có điều kiện gì để MNPQ là hình vuông?
Bài tập 10: Cho hcn ABCD có góc BAC = 600. AC cắt BD tại I. Gọi M đx với I qua BC.
Cm: AIMB là hình thoi ( hoặc AM vuông góc với BD)
BICM là hình thoi.
ABMC là hình thang cân.
Tam giác AMD là tam giác đều.
Bài tập 1: Cho tam giác ABC ( AB
a/ Cm: ENKH là hình thang cân.
b/ Kẻ NQ vuông góc với BC tại Q. EN cắt AH tại I.
cm: EIKQ là hình bình hành và INQH là hình chữ nhật.
c/ AQ cắt EN tại J. Cm: AEHJ là hình thoi.
d/ Cm: EJQB là hình thang cân.
e/ Cm: EIKH là hình bình hành ( hoặc HK = KQ)
Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM
Gọi I là trung điểm của AM, kéo dài BI cắt AC tại K
Gọi F đối xứng với K qua I
cm: BF = FK
Gọi N là trung điểm của KC. Cm: AFMN là hình thanh cân
Cm: K là trung điểm của AN
Bài tập 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc C =600. Gọi M đối xứng với A qua C. I là trung điểm của BC.
a.cm: AI vuông góc IM
b. Gọi K là trung điểm BM, P là trung điểm của IM. Cm: IKPC là hình thang cân.
c. Gọi Q , J là trung điểm của IC; AB.
Cm: JIPQ là hình bình hành.
d. cm: QK vuông góc với JQ.
Bài tập 4: Cho tam giác ABC vuông góc tại B. Trung tuyến BM. Gọi N đối xứng với M qua AB.
a. Cm: AMBN là hình thoi
b. Kéo dài AN cắt CB kéo dài tại E. Cm: NMCE là hình thanh cân
Bài tập 5: Cho hình bình hành ABCD, vẽ bên ngoài Hbh các tam giác đều: ABH và DCK , AC cắt BD tại O.
Cm: K, O, H thẳng hàng ( hoặc cm: HDKB là hình bình hành)
Bài tập 6: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB > AC)
AM là trung tuyến. Gọi N đối xứng M qua AC
MN cắt AC tại D, BN cắt AM tại I
cm: ID = BC và tam giác AID cân
kẻ CK vuông góc BN tại K. cm: KM = NC
Bài tập 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. đường cao AH . gọi D đối xứng với H qua AB ; E đối xứng với H qua AC.
a. cm: A,D,E thẳng hàng và AD = AE
b. cm: BDEC là hình thanh vuông
Bài tập 8: Cho tam giác ABC nhọn. Các trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Gọi H là trung điểm của BC. K là trung điểm của CG.
a.cm: EDKH là hình bình hành
b. tam giác ABC cần có điều kiện gì để EDKH là hình chữ nhật ? hình thoi, hình vuông?
Bài 9: Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q là các trung điểm các cạnh tứ giác.
cm: MNPQ là hình chữ nhật?
Tứ giác ABCD cần có điều kiện gì để MNPQ là hình vuông?
Bài tập 10: Cho hcn ABCD có góc BAC = 600. AC cắt BD tại I. Gọi M đx với I qua BC.
Cm: AIMB là hình thoi ( hoặc AM vuông góc với BD)
BICM là hình thoi.
ABMC là hình thang cân.
Tam giác AMD là tam giác đều.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Trường An
Dung lượng: 29,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)